Đóng vai sứ thần nước ngoài kể lại chuyện em bé thông minh đã giải câu đố của mình như thế nào
Đóng vai sứ thần nước ngoài kể lại chuyện em bé thông minh đã giải câu đố của mình như thế nào
các bạn giúp mình soạn một số câu hỏi nha , mình sẽ cho 3 tick
bài em bé thông minh
1. người ra câu đố là ai , qua lần thứ nhất , hai, ba , tư ?
2. nội dung câu đố . gợi ý : vua hỏi gì ?
3. cáh giải cau đố .
4. thái độ của mọi người như thế nào?
5. em bé được so sánh với ai?
6. em hãy tìm ra câu đúc kết về kinh nghiệm dân gian ?
7. trong lịch sử nước nhà ngày nay em còn biết những người nào thông minh , tài giỏi về các lĩnh vực ?
8. vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình ta ?
9. theo em , qua 4 lần thử thách cáh giải đó của cậu bé lí thú ở điểm nào ?
10. hãy kể tóm tắt truyện em bé thông minh
Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện Em bé thông minh . Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng(theo mẫu) ... ... ...
Tình huống | Cách trả lời |
(1)Câu đố của viên quan | M:Hỏi vặn lại bằng một câu đố tương tự |
(2)Câu đố của vua(lần 1) | ... |
(3)Câu đố của vua(lần 2) | ... |
(4)Câu đố của nước láng giềng | ... |
(2)và (3) là hỏi vặn lại bằng 1 câu đố tương tự
(4) là trả lời câu đố theo kinh ngiệm dân gian
nếu cần tìm nhừng bài khác thì bạn vào trang wed : http://www.soanbai.com/2014/12/muc-luc-soan-van-hoc-tot-ngu-van-lop-6.html
nó sẽ giúp pn nhìu đó
(2) đẩy người hỏi vào thế bí bằng cách chỉ ra sự vô lí trong câu hỏi
(3) hỏi vặn lại bằng một câu đố tương tự
(4) áp dụng kiến thức có được trong cuộc sống thường ngày
1.Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện "em bé thông minh". Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu):
tình huống | cách trả lời |
(1)Câu đố của viên quan | Hỏi vặn lại bằng một câu đố tương tự |
(2)Câu đố của vua (lần 1) | ... |
(3)Câu đố của vua (lần 2) | ... |
(4)Câu đố của nước láng giềng | ... |
2. Câu đố của vua (lần 1) : tạo tình huống để vua tự nói ra đáp án
3. Câu đố của vua (lần 2) : đố lại vua
4. Câu đố của nước láng giềng: dùng kinh nghiệm trong đời sống, trong dân gian
Tình huống : câu đố của vua ( lần 1 )
Cách trả lời : tạo tình huống để vua nhận ra sự phi lí ở câu hỏi của mình
Tình huống : câu đố của vua (lần 2)
Cách trả lời : em bé đố lại vua -> Sự nhanh nhạy của em bé
Tình huống : câu đố của nước láng giềng
Cách trả lời : buộc chỉ vào con kiến rồi bịt 1 đầu 1 đầu thì bôi mỡ để kiến bò sang
-> em bé rất thông minh và tài trí hơn người
Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.
(1) - Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ? - Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước
- Quan bí.
(2) - Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con
. - Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).
(3) Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.
(4) Lần thứ tư, cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.
các bạn giúp mình soạn một số câu hỏi nha , mình sẽ cho 3 tick
bài em bé thông minh
1. người ra câu đố là ai , qua lần thứ nhất , hai, ba , tư ?
2. nội dung câu đố . gợi ý : vua hỏi gì ?
3. cáh giải cau đố .
4. thái độ của mọi người như thế nào?
5. em bé được so sánh với ai?
6. em hãy tìm ra câu đúc kết về kinh nghiệm dân gian ?
7. trong lịch sử nước nhà ngày nay em còn biết những người nào thông minh , tài giỏi về các lĩnh vực ?
8. vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình ta ?
9. theo em , qua 4 lần thử thách cáh giải đó của cậu bé lí thú ở điểm nào ?
10. hãy kể tóm tắt truyện em bé thông minh
Cách nhanh nhất để trả lời câu hỏi này : viết hết bài " Cậu bé thông minh "
1.- người ra câu đố :
+ lần thứ nhất : viên quan
+ lần thứ hai : vua thử tài lần 1
+ lần thứ ba : vua thử tài lần 2
+ lần thứ tư : sứ giả nước láng giềng
2.
- sứ giả hỏi : một ngày trâu cày được mấy đường
- vua thử thách lần 1 : ban cho 3 con trâu đực 3 thúng gạo nếp hẹn 1 năm sau phải nộp được .... trâu con
- vua thử thách lần 2 : sai sứ thần đưa cho 1 con chim sẻ cho cậu bé phải làm đc 3 mâm cỗ
- sứ giả nước láng giềng : 1 chiếc vỏ ốc vặn dài đó làm sao xâu đc sợi chỉ qua đường ruột ốc
3.
lần 1 : hỏi vặn lại : ngựa của ông đi 1 ngày đc mấy bước
lần 2 : cố tình ngây ngô buoovj vua phải giải thích câu giải thích ấy là cái cớ để em bé hỏi lại và để vua tự nói ra điều vô lí trong câu đố của mình
lần 3 : đố lại : gièn 1 cái kim khâu thành 1 con dao để xẻ thịt chim
lần 4 : hát bài đồng dao ...
8.
vì sứ thần nước ngoài muốn tìm xem nước ta có người tài hay ko nếu ko có người tài thì chúng sẽ đem quân sang đánh
10. tóm tắt
1 hôm, thấy 2 cha con làm ruộng, quan hỏi 1 câu hỏi khó " trâu của lão 1 ngày cày đc mấy đường ". Cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến vua thua cuộc. Nhận ra người tài viên quan về bao vua. Vua tiếp tục thủ tài bắt từ 3 con trâu đực 3 thúng gạo nếp đẻ ra trâu con. Cậu bé nghĩ ra cách cứu đc dân làng. Lần thử tài sau cậu bé vượt qua khiến vua phải khâm phục.
Vua láng giềng có ý xâm lược, sai sứ giả vặn mang chiếc vỏ ốc vặn thật dài đố sâu đc 1 sợi chỉ qua đường ruột ốc. Các ông trạng cá nhà thông thái đành bó tay. Vua đành phải gọi cậu bé thông minh, cậu bé thông minh trỉ ra cách giúp đất nước và đc vua phong làm trạng nguyên xây dinh thự ở gân vua.
mình chỉ làm đc vay thôi có j tham khảo các bạn khác nha
chúc hok tốt!
Cách trả lời của em bé trong truyện có điểm nào đáng chú ý?
A. Hỏi lại người thách đố bằng một tình huống khó tương tự
B. Hỏi lại người hỏi bằng câu hỏi cần nhiều thời gian mới có đáp án
C. Trả lời vòng vo, không tập trung vào câu hỏi của người hỏi
D. Trả lời thẳng vào các câu thách đố kèm theo sự hài hước, trẻ thơ
mình đang cần gấp , hôm nay mình nộp rồi đó các bạn giúp mình với
các bạn giúp mình soạn một số câu hỏi nha , mình sẽ cho 3 tick
bài em bé thông minh
1. người ra câu đố là ai , qua lần thứ nhất , hai, ba , tư ?
2. nội dung câu đố . gợi ý : vua hỏi gì ?
3. cáh giải cau đố .
4. thái độ của mọi người như thế nào?
5. em bé được so sánh với ai?
6. em hãy tìm ra câu đúc kết về kinh nghiệm dân gian ?
7. trong lịch sử nước nhà ngày nay em còn biết những người nào thông minh , tài giỏi về các lĩnh vực ?
8. vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình ta ?
9. theo em , qua 4 lần thử thách cáh giải đó của cậu bé lí thú ở điểm nào ?
10. hãy kể tóm tắt truyện em bé thông minh
BÀI LÀM
CÂU 3 :
Khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người đọc bị bất ngờ, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
CÂU 9 :
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải
CÂU 10 :
TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.
Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.
CÂU 8:
Sứ thần nước ngoài thách đố nc ta vì: Để kiểm tra xem nc ta có ng nào thông minh hay k nếu k có ng thông minh thì sẽ qua xâm lược.
~~~HOK TỐT~~~
#BLINK
đọc truyện '' LƯƠNG THẾ VINH '' và trả lời câu hỏi :
câu 1 : chi tiết nào chứng minh sự thông minh tài trí của lương thế vinh ?
câu 2 : để thể hiện trí thông minh của lương thế vinh tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào ? tác dụng của nghệ thuật ấy ?
câu 3 :em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào ?
câu 4 : em hãy cho biết điễm khác nhau và giống nhau giữa nhân vật em bé trong truyện " em bé thông minh '' và lương thế vinh ?
câu 5 : từ những câu truyện trên em hãy cho biết người thông minh là người như thế nào ? làm thế nào để trở thành người thông minh
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp