Phân tích 1,47g chất hữu cơ Y ( C,H,O ) bằng CuO thì thu đc 2,156g CO2 và lượng CuO giảm 1,568g . CTĐGN của Y là ???????????
Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO dư, thu được 2,156 gam CO2 và khối lượng chất rắn giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là
A. C2H3O2
B. C2H3O
C. CH2O
D. CH3O
Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C,H,O) bằng CuO thu được 2,156 gam CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. Công thức đơn giản của Y là?
CxHyOz+(2x+0,5y−z)[O]→xCO2+0,5yH2O
⇒mH2O=1,47+1,568−2,156=0,882gam⇒mH2O=1,47+1,568−2,156=0,882gam
⇒{nCO2=0,049molnH2O=0,049mol⇒{nCO2=0,049molnH2O=0,049mol
⇒x:y:z=0,049:(2.0,049):1,47−0,049.12−0,049.216=1:2:1⇒x:y:z=0,049:(2.0,049):1,47−0,049.12−0,049.216=1:2:1
⇒CTDG:CH2O
Phân tích 0,9g hợp chất hữu cơ Y thu đc 1,76g CO2, 1,26g H2O và 223 cm3 khí N2. CTĐGN của Y là
nCO2= \(\dfrac{1,76}{44}\)= 0,04 mol = nC
nH2O = \(\dfrac{1,26}{18}\)= 0,07 mol => nH= 0,07.2 = 0,14 mol
V N2 = \(\dfrac{224}{1000}\)= 0,224 lít => nN2 = 0,01 mol <=> nN = 0,01.2 = 0,02 mol
mC + mH + mN = 0,04.12 + 0,14.1 + 0,02.14 = 0,9 = mY
=> Y chứa các nguyên tố là C , H ,N
=> CTĐGN của Y có dạng CxHyNz
x:y:z = nC:nH:nN = 0,04 : 0,14 : 0,02 = 2 : 7 : 1
=> CTĐGN của Y là C2H7N
\(Đặt:CTHH:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{52.17}{12}:\dfrac{13.04}{1}:\dfrac{34.78}{16}=4.3475:13.04:2.17375=2:6:1\)
\(CTđơngiản:\left(C_2H_6O\right)_n\)
\(M_Y=\dfrac{9.2}{\dfrac{5.6}{28}}=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow46n=46\\ \Leftrightarrow n=1\)
\(Vậy:CTHH:C_2H_6O\)
Cho 8,28 gam chất hữu cơ E chứa C, H, O (có CTPT trùng với CTĐGN) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro trong một phân tử Y là
A. 10
B. 2
C. 6
D. 8
Cho 8,28 gam chất hữu cơ E chứa C, H, O (có CTPT trùng với CTĐGN) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro trong một phân tử Y là
A. 10
B. 2
C. 6
D. 8
Đáp án C
BTNT(Na): n N a O H = 0 , 18
BTKL: m H 2 O = 8 , 28 + 0 , 18 . 40 - 13 , 32 = 2 , 16 → n H 2 O = 0 , 12
BTNT(C): n C ( E ) = n C O 2 + n N a 2 C O 3 = 0 , 42
BTNT(H): n H ( E ) = 0 , 15 . 2 + 0 , 12 . 2 - 0 , 18 = 0 , 36
BTKL: m O ( E ) - 8 , 28 - 0 , 36 - 0 , 42 . 12 = 2 , 88 → n O ( E ) = 0 , 18
E: C x H y O z → x : y : z = 0 , 42 : 0 , 36 : 0 , 18 = 7 : 6 : 3 → C 7 H 6 O 3 ( C T P T ≡ C T D G N )
→ H C O O C 6 H 4 O H → C R H C O O N a C 6 H 4 ( O N a ) 2
C R → H 2 S O 4 X : H C O O H Y : C 6 H 4 ( O H ) 2
Cho 8,28 gam chất hữu cơ E chứa C, H, O (có CTPT trùng với CTĐGN) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro trong một phân tử Y là
A. 10
B. 2
C. 6
D. 8
Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol H2O; với b=a+c. Giá trị của m là:
A. 17,4.
B. 37,2.
C. 18,6.
D. 34,8.
Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng Mg(ClO4)2 và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 2 gam kết tủa. Khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam, MA < 100. Oxi hóa mãnh liệt A, thu được hai hợp chất hữu cơ là CH3COOH và CH3COCOOH. (a) gọi tên A
X là 1 ancol no . mạch hở . Cho m gam X tác dụng với CuO dư đun nóng , phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2g thu được hỗn hợp sản phẩm Y ( trong đó có chất hữu cơ D). Tỷ khối hơi của Y so với H2 là 18. Khi đốt cháy hoàn toàn x mol D thu được y mol CO2 và (y – x) mol H2O. Giá trị của m là :
A. 5,8g
B. 8,36
C. 6,96
D. 7,6
Đáp án : D
Do khi đốt D thì nCO2 – nH2O = nD => trong D có 2 p
Mà X là 1 ancol no => sau khi bị CuO oxi hóa thành andehit
=> D phải là andehit 2 chức
R(CH2OH)2 + 2CuO à R(CHO)2 + 2Cu + 2H2O
( khối lượng chất rắn giảm chính là lượng O phản ứng )
=> nandehit = ½ nCuO = ½ nO pứ = 0,1 mol => nH2O = 0,2 mol
=> trong Y có MY = 36 => Mandehit = 72g => CH2(CHO)2
=> ancol là CH2(CH2OH)2 => m = 7,6g