Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2019 lúc 11:45

Đáp án C

Theo giả thiết, suy ra : Khi cho V lít  CO 2  vào dung dịch chứa 0,42 mol  Ca ( OH ) 2  thì chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sau khi lọc bỏ kết tủa thêm tiếp 0,6V lít  CO 2  vào thì đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa (nếu không có hiện tượng hòa tan kết tủa thì lượng kết tủa thu được phải là 0,6a gam).

Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :

Từ đồ thị, suy ra :

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 15:45

Đáp án B

Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).

Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.

Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.

Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2017 lúc 12:36

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2019 lúc 15:57

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2018 lúc 6:51

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 16:20

Đáp án  C

Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,4. 0,6 = 0,24 mol

Khi sục thêm 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu thêm 0,3a gam kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch X chứa Ba(OH)2

- Hấp thụ V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được a gam kết tủa:

CO2        + Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

a/100         a /100     ←           a/100 mol

Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 →  V/22,4 = a/100 (1)

- Hấp thụ 1,7V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được tổng cộng a+0,3a = 1,3 a gam kết tủa.

*TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan:

CO2        +     Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100        1,3 a /100     ←           1,3a/100 mol

Ta có:  n C O 2 =  n B a C O 3  →  1,7V/22,4= 1,3a/100 (2)

Từ (1) và (2) ta có V = 0 ; a = 0 nên trường hợp này loại

*TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần

CO2        +         Ba(OH)2 →      BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100         1,3a/100              1,3a/100 mol

           2CO2                   + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

  1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100 → 0 , 5 1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100   m o l

Ta có n B a ( O H ) 2 = 1 , 3 a 100 + 0 , 5 1 , 7 22 , 4 - 1 , 3 a 100 = 0,24 mol (3)

Giải hệ (1) và (3) ta có a =16 ; V = 3,584 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 12:27

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 13:16

Đáp án C

Bích Huệ
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 7 2021 lúc 11:37

Sửa đề :  500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M . Nếu là 0,01M thì đề sai

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Ca : \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}+n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}\)

=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,05-0,02=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C :

=> \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+2n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,02+0,03.2=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,08.22,4=1,792\left(l\right)\)