Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chaobaoanh
Xem chi tiết
Đỗ Mai Vy
19 tháng 11 2017 lúc 8:39

Vì điểm H nằm giữa hai điểm O và K

=> OH + HK =OK

=> 3 cm + HK = 7cm

=> HK = 7cm - 3 cm

=> HK =4 cm

Vì U là trung điểm của đoạn thẳng HK

=> HU = UK = \(\frac{HK}{2}\) = \(\frac{4}{2}\) = 2 cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm H và L

=> LO + OH =LH

=> 5cm + 3cm = LH

=> LH =8 cm

Vì V là trung điểm của đoạn thẳng HL 

=> LV = VH = LH/2 = 8/2 = 4 cm

Vì H nằm giữa hai điểm V và U

=> VH + HU = VU

=> 4 cm + 2 cm = VU

=> VU = 6 cm

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
21 tháng 5 2017 lúc 20:01

Đáp án đúng : (A) 6cm

Dương Khánh Linh
21 tháng 5 2017 lúc 21:23

(A) 6cm

Ái Nữ
23 tháng 5 2017 lúc 5:58

Bài I.7 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

Trên tia Oz, vẽ hai đoạn thẳng là OH = 3cm và OK = 7cm. Trên tia đối của tia Oz vẽ đoạn thẳng OL = 5cm. Gọi U và V tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng HK, HL. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng UV bằng :

(A) 6cm

(B) 5cm

(C) 4cm

(D) 1cm

pham thi nhu anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 5 2017 lúc 20:47

a) Ta vẽ xx OA , OB , OC như hình sau :

t C O A B ( Vẽ xấu mog mn thông cảm :v )

b) Khi đó , do OA và OB cùng thuộc tia Ot và OA < OB nên điểm A nằm giữa O , B

Từ đó OB = OA + AB

=> AB = 7 - 3 = 4(cm )

Do OC nằm trên tia đối của tia Ot còn OA thuộc tia Ot nên điểm O nằm giữa C , A . Cx vì OC nằm trên tia đối của Ot còn OB thuộc tia Ot nên điểm O cx nằm giữa 2 điểm C , B

Như vậy , BC = BO + OC

=> BC = 7 + 5 = 12( cm )

Ta có thể tính độ dài đoạn AC bằng cách sau :

CA = CO + OA

=> CA = 5 + 3 = 8(cm)

nguyen tien dung
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 12 2016 lúc 20:07

nhieu qua troi man hinh  ko thay de dau 

long buihuy
12 tháng 12 2017 lúc 20:24

dai lam lam sao ma giai duoc

Lyly Tran
9 tháng 12 2020 lúc 21:30
Dài thế sao làm đc. 1 bài còn đc chứ mà đây chục bài
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhật Ánh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 3 2023 lúc 13:07

a) 

Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có :

\(ON+OM=MN\)\(OM=5cm\)

\(ON=7cm\) nên \(MN=5+7=12\left(cm\right)\)

b) Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : \(KM=KN=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

thu thủy phạm
Xem chi tiết
Vũ Đào
5 tháng 5 2023 lúc 21:09

1) A, B ∈ tia Ox => A, B cùng phía với O

Mà OA < OB (3cm< 5cm) => A nằm giữa O và B

=> OA+AB = OB

=> AB = OB - OA = 5 - 3= 2 (cm)

b) Tia BA đối tia BC => B nằm giữa A và B (1)

Mà AB = 2 cm => AB + BC (2)
Từ (1), (2) => đpcm

Lê Thị Ngọc An
Xem chi tiết
nguyenthuytrang
Xem chi tiết