Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2018 lúc 2:37

Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5.

Ta có n + 3 ⋮⋮ d nên 2(n + 3) ⋮ d hay 2n + 6 ⋮ d

Lại có: 2n + 5 ⋮ d.

Suy ra (2n + 6) - (2n + 5) ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d.

Vậy d = 1.

le  thuy dung
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
22 tháng 11 2017 lúc 12:12

Câu hỏi của đô rê mon - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Lê Hai Dương
22 tháng 11 2017 lúc 12:19

Gọi ƯCLN(2n+3,4n+3)là d

Ta có : 4(2n+3)-2(4n+3) chia hết cho d hay cho 6

=> ƯCLN=6

thanh tâm
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 12:58

số a ko thể là ước chung của n+1 và 2n+5

Trần Bảo Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 12:58

ko thể nha bạn

thanh tâm
6 tháng 11 2016 lúc 13:38

tại sao nữa và phải trình bày lời giải

Nguyễn Ngọc Trâm Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2019 lúc 3:03

Giả sử 4 là ước chung của n + 1 và 2n + 5.

Ta có n + 1 ⋮ 4 nên 2(n + 1) ⋮ 4 hay 2n + 2 ⋮ 4

Lại có: 2n + 5 ⋮ 4.

Suy ra (2n + 5) - (2n + 2) ⋮ 4 ⇒ 3 ⋮ 4, vô lí.

Vậy số 4 không thể là ước chung của n + 1 và 2n + 5.

TRầN THế MạnH
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 19:53

Ta có:

4 E ƯC(n+1;2n+5) <=> 2n+5 chia hết cho 4

mà: 2n+5 lẻ ko thể chia hết cho 4

Vậy 4 ko thể là ước chung của: n+1 và 2n+5

KAITO KID
24 tháng 11 2018 lúc 19:57

Giả sử 4 là ước chung của \(n+1\)và \(2n+5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮4\\2n+5⋮4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3⋮4\)( Vô lý )

\(\Rightarrow\)4 không thể là ước chung của \(n+1\)và \(2n+5\)

Cá Chép Nhỏ
24 tháng 11 2018 lúc 19:58

Giả sử 4 là ước chung của n + 1 và 2n + 5.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮4\\2n+5⋮4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮4\\\left(2n+5\right)⋮4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮4\\2n+5⋮4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)\right]⋮4\)

\(\Rightarrow\)\(3⋮4\)  ( Vô lý )

\(\Rightarrow\)Giả sử này là sai

\(\Rightarrow\)4 ko đc coi là ước chung của 2 số trên

Hoa Học Trò
Xem chi tiết
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 7 lúc 18:03

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(a,a+3)$

$\Rightarrow a\vdots d; a+3\vdots d$

$\Rightarrow (a+3)-a\vdots d$

$\Rightarrow 3\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=3$.

Nếu $d=3$ thì $a\vdots 3$.

Nếu $d=1$ thì $a\not\vdots 3$

Vậy $a\vdots 3$ thì $ƯCLN(a,a+3)=3$. Vơ $a\not\vdots 3$ thì $ƯCLN(a,a+3)=1$