Đồ thị hàm số y=a.x đi qua điểm M ( 2;4). Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó
Đồ thị hàm số y a.x đi qua điểm M 2, 6 . Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó
cho hàm số y = a.x . tìm a , biết đồ thị của nó đi qua điểm M : M = ( 5 phần 2 ; -5)
Đồ thị y=ax đi qua điểm \(M\left(\frac{5}{2};-5\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(-5=a.\frac{5}{2}\)\(\Leftrightarrow\)\(a=-2\)
Cho hàm số y=a.x
a, Xác định công thức hàm số biết đồ thị hàm số đi qua M(-3;2)
b, Biết điểm D(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số đi qua M(-3;2)
Tính \(\frac{x0-3}{y0-2}\)
Tìm a biết đồ thị hàm số y=\(a.x^2\)
.
đi qua điểm
A(1; -2 ). Khi đó:
a) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
b) Tìm điểm M thuộc Parabol vừa vẽ biết tung độ của M bằng – 4.
c) Tìm tọa độ các điểm thuộc Parabol cách đều hai trục tọa độ.
Biết rằng đồ thị hàm số y=a.x+b. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua điểm A(-1;2). Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a,b vừa tìm đc
Vì tung độ góc là 3 nên a=3
Vậy: y=3x+b
Thay x=-1 và y=2 vào y=3x+b, ta được:
b-3=2
hay b=5
xác định hàm số y=a.x biết đồ thị hàm số đi qua (3;6)
thay x=3; y=6 ta có 6=3.a <=> a=2 <=> hàm số : y=2.x
Bài 1 :Cho hàm số y=(m-1)x+m+3
1, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
2, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3, Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua\
Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3
1, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5)
2, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
3, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tai điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\)
cho đồ thị hàm số y=a.x đi qua điểm A(3;-6)
a) Xác định hệ số tọa độ
b) Trong các điểm B(-1;5;3);C(0'0);d(0,5,1);E(4,5,-10) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số: y=a.x+b
Xác định các hệ số a và b biết đồ thị hàm số đi qua A (1;1) và điểm B (2;0)