Hiện nay vấn đề mang tính toàn cầu đang trở thành mỗi đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới là
A. ô nhiễm môi trường.
B. bùng nổ dân số.
C. nạn khủng bố.
D. suy giảm đa dạng sinh học
Hiện nay vấn đề mang tính toàn cầu đang trở thành mỗi đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới là
A. ô nhiễm môi trường.
B. bùng nổ dân số.
C. nạn khủng bố.
D. suy giảm đa dạng sinh học
Hiện nay vấn đề mang tính toàn cầu đang trở thành mỗi đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới là nạn khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo (sgk Địa lí 11 trang 15)
=> Chọn đáp án C
Mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới là
A. sự bất bình đẳng giàu nghèo giữa các tộc người
B. xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố
C. hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền...)
D. cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia
Mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới là
A. sự bất bình đẳng giàu nghèo giữa các tộc người
B. xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bốC. hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền...).
C. hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền...)
D. cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia
Mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới là
A. sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu.sự bất bình đẳng giàu nghèo giữa các tộc người
B. xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố
C. hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền...)
D. cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia
Đáp án: B. xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố
Mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới là:
A. Sự bất bình đẳng giàu nghèo giữa các tộc người
B. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố
C. Hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền,…)
D. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia
Mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới là:
A. Sự bất bình đẳng giàu nghèo giữa các tộc ngườ
B. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố
C. Hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền,…)
D. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia
Chọn B
Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố
Ở cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI thế giới đang phải đối mặt vấn đề gì ?
xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm (bonus ngày nay là dịch bệnh hiểm nghèo )
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Do các vấn đề toàn cầu đỏi hỏi các nước phải chung tay giải quyết
B. Do Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ
C. Do sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
D. Do sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
Đáp án C
- Năm 1973, trên thế giới xảy ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ mở đầu cho cuộc khủng hoảng chung về nhiều mặt. Cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ nhiều vấn đề bức thiết như tình trạng vơi cạn dần nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, sự bùng nổ về dân số…Đây là các vấn đề toàn cầu đòi hỏi các quốc gia phải chung tay giải quyết
- Cuộc chạy đua vũ trang đã làm suy giảm cả thế và lực của Xô và Mĩ.
- Tây Âu và Nhật Bản đang vươn lên phát triển, trở thành những đối thủ cạnh tranh đáng gờm của Mĩ
=> Liên Xô và Mĩ nhận thấy cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định là tình hình
=> Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ những năm 70 của thế kỉ XX.
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là một trong những
A. di chứng của cuộc Chiến tranh lạnh.
B. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự hai cực
C. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực
D. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực
Đáp án: A
Phương pháp: sgk 12 trang 64, suy luận.
Cách giải: Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, một số nước ở châu Phi và Trung Á.
=> Các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi trong thập niên 90 của thế kỉ XX là di chứng của Chiến tranh lạnh.
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là một trong những
A. Di chứng của cuộc Chiến tranh lạnh.
B. Biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự hai cực.
C. Biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực.
D. Thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
Đáp án A
Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, một số nước ở châu Phi và Trung Á.
=> Các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi trong thập niên 90 của thế kỉ XX là di chứng của Chiến tranh lạnh