Làm câu 5 ạ Giải thích vì sao muối không thể tác dụng với dd hoặc muối nữa ạ
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2, thu được 2 muối hữu cơ. Công thức phân tử của X có thể là: A. C7H6O2. B. C2H2O4 C. C5H10O4. D. C3H6O4
mn giải thích giúp em tại sao không phải C hoặc D với ạ !! E cảm ơn nhiều ạ
Hai muối hữu cơ => Hợp chất hữu cơ là este của phenol.
=> A
Cho 1,6g CuO tác dụng với H2SO4 2M
a) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được ( thể tích dung dịch không đổi)
#lề: giải nhanh giúp mk...cần gấp ạ
a) PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b)
n Cu = 1,6 / 80 = 0,02 mol
m H2SO4 = 20 . 100 / 100 = 20 g
=> n H2SO4 = 20 / 98 = 0,204 mol
TPT:
1 mol : 1 mol
0,02 mol : 0,204 mol
=> Tỉ lệ: 0,02/1 < 0,204/1
=> H2SO4 dư, tính toán theo CuO
m dd sau p/ư = m dd H2SO4 + m CuO = 100 + 1,6 = 101,6 g
TPT: n CuSO4 = n CuO = 0,02 mol
=> m CuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 g
=> C% CuSO4 = 3,2 / 101,6 . 100% = 3,15%
n H2SO4 dư = 0,204 - 0,02 = 0,182 mol
=> m H2SO4 dư = 0,182 . 98 =17,836 g
=> C% H2SO4 = 17,836 / 101,6 . 100% = 17,83%
Bạn xem coi có giúp gì được ko nhé!!!
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh cách vật bao nhiêu? Biết AB cách gương 7cm. (HÌNH VẼ TRÊN BỨC ẢNH) CÂU 3: Chiếu một tia sán SI đến gương phẳng. c) Vẽ ảnh của điểm S qua gương d) Vẽ tia phản xạ e) Cho góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ f) Cho góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ
- Đặt tại các giao lộ, khúc cua: Gương cầu lồi dạng có đường kính lớn (D600 trở lên) thường được đặt ở các giao lộ, khúc cua hay đường đèo để giúp lái xe dễ dàng quan sát. Từ đó, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!!
- Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?
- Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng.
- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của muối đạm đối với sự phát triển của cây.
- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.
- Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?
- Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng.
- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của muối đạm đối với sự phát triển của cây.
- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.
Cho mình hỏi tại sao các muối cacbonat lại tác dụng được với dung dịch kiềm còn muối hidrocacbonat lại tác dụng được ạ ?
Cảm mơn mọi người trước ạ !
vì nó có tính chất lưỡng tính chứ em
NaHCO3+NaOH->Na2CO3+H2O
Cho 100ml dd H3PO4 1M tác dụng với 150ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được? Các bạn giúp mình với ạ
ta có nH3PO4=1*0,2=0,2(mol)
nNaOH=1*0,32=0,32(mol)
đặt T=nNaOH/nH3PO4=0,32/0,2=1 6
=>1<T<2
=> xảy ra trường hợp
H3PO4 + NaOH ----> NaH2PO4 + H2O
x------------>x--------------->x (mol)
H3PO4 + 2NaOH -----> Na2HPO4 + 2H2O
y------------>2y------------------>y (mol)
theo phản ứng ta có hệ phương trnhf x+y=0,2 x=0,08
x+2y=0,32 <=> y= 0,12
mM=mNa2HPO4 + mNaH2PO4 =0,08*(23+2+31+16*4)+0,12*(23*2+1+31+16*4)=26,64 (g)
Cho mình hỏi là Fe khi tác dụng với HNO3 thì sản phẩm khử có thể là N2, N2O hoặc là NH4NO3 ko vậy ạ? Và hãy giải thích tại sao hộ mình với nhé, mình xin cảm ơn ạ
Fe là kim loại trung bình do đó thường ra khí $NO,NO_2$, hiếm khi tạo $N_2,N_2O$ và không tạo $NH_4NO_3$
SẢN PHẨM KHỬ có thể là những chất đó:
+Nếu Fe tác dụng với HNO3 loãng.
HOẶC sản phẩm khử không là chất đó nếu Fe tác dụng với HNO3 đặc nguội.
Cho 32,5g kẽm tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được muối kẽm clorua và khí hidro. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn Giúp em với ạ🥺
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1
n(mol) 0,5------------------------------->0,5
\(V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)