Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Văn Toàn
Xem chi tiết
Pain Địa Ngục Đạo
20 tháng 1 2018 lúc 20:30

cách thứ nhất AB=AC suy ra ABC cân tại A suy ra góc B=C

cách 2

có góc B đối diện với cạch AC 

có góc C đối diện với cạnh AB

mà AC=AB  suy ra B=C 

ok 2 cách xin 1 cái tích

Đoàn Văn Toàn
20 tháng 1 2018 lúc 20:32

bạn giải cụ thể đc k

Nguyễn Ngọc Khánh Vy
20 tháng 1 2018 lúc 20:35

Hn giải cho rk r mk nỏ pt!!! Ngu như bò....😂😂😂

Nguyễn Nam Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 1 2021 lúc 13:43

Cách 1: Từ A dựng đường cao AH (H thuộc BC)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

AH chung 

AB=AC

=> tg ABH = tg ACH (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau thì bằng nhau)

=> ^ABC = ^ACB

Cách 2: Dựng đường cao BD và CE (D thuộc AC và E thuộc AB)

\(S_{ABC}=\frac{AB.CE}{2}=\frac{AC.BD}{2}\Rightarrow CE=BD\)

Xét tg vuông BDC và tg vuông CEB có

BC chung

BD=CE (cmt)

=> tg BDC = tg CEB (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau thì bằng nhau)

=> ^ABC = ^ACB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phượng
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

chịu hoi =))))))

 

Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2023 lúc 21:25

1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)

\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)

Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)

Áp dụng định lí hàm số cosin:

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)

2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)

=> BAC=75o.

Áp dụng định lí hàm số sin:

\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).

 

 

Linh Khánh
Xem chi tiết
Cu Giai
28 tháng 7 2017 lúc 17:55

tuwj vex hinhf nha 

1 a. xét tam giác abc có

góc  a + góc b + góc  c = 180 độ

t/s vào tính đc góc  b + góc  c= 120 độ 

góc acb = 120 độ : ( 2+1).1=40 độ 

b) xét tam giác abc có 

góc  a + góc b + góc  c = 180 độ

t/s vào tính đc góc abc = 80 độ

có bi là tia phân giác của góc abc 

=> góc abi = góc ibc = 80 độ :2=40 độ

có ci là tia phân giác của góc acb 

=> góc aci = gócicb = 40 độ : 2 = 20 độ 

xét tam giác ibc có 

góc bic + góc ibc + bci = 180độ 

thay số vào tính đc góc bic = 120 đọ( nghĩ z chứ chưa tính kĩ nha ) 

Cu Giai
28 tháng 7 2017 lúc 18:00

2.

có ae=ad 

=> tam giác ade cân tại e      (1)

lại có góc a = 60 độ     (2) 

(1)(2)=> tam giác ade là tam giác đều 

b) có d là trung điểm của ac

=> ad=cd        (1)

lại có ed=ad ( tam giác ade là tam giác đều )(2) 

(1)(2)=> cd=ed 

=> tam giác dec cân tại d 

c) 

Linh Khánh
28 tháng 7 2017 lúc 19:49

cảm ơn bạn nhiều nha!!!

Quang Minh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 11:29

Vì đường trung trực của `AC` cắt `AB` tại `D.`

`@` Theo tính chất của đường trung trực (điểm nằm trên đường trung trực của `1` đoạn thẳng thì cách `2` đầu mút đoạn thẳng đó)

`-> \text {DA = DC}`

Xét `\Delta ACD`: `\text {DA = DC}`

`-> \Delta ACD` cân tại `D.`

`-> \hat {A} = \hat {ACD}` `(1)`

Vì `\text {CD}` là tia phân giác của $\widehat {ACB} (g$$t)$
`->` $\widehat {ACD} = \widehat {BCD} =$ `1/2` $\widehat {ACB}$ `(2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`->` $\widehat {ACB} = \widehat {2C_2} = \widehat {2A}$

Mà `\hat {A}=35^0`

`->` $\widehat {ACB}$`=35^0*2=70^0`

Xét `\Delta ABC`:

$\widehat {BAC} + \widehat {ABC}+ \widehat {ACB}=180^0 (\text {định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})$

`-> 35^0+` $\widehat {ABC} + 70^0=180^0$

`->` $\widehat {ABC}= 180^0-35^0-70^0=75^0$

Xét các đáp án trên `-> C (tm)`.

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 11:29

Hình:

loading...

HT.Phong (9A5)
3 tháng 5 2023 lúc 11:06

Cho tam giác ABC có: góc A=35 độ. Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. số đo các góc góc ABC; góc ACB là:
A. góc ABC= 72 độ; góc ACB= 73 độ
B. góc ABC= 73 độ; góc ACB= 72 độ
C. góc ABC= 75 độ; góc ACB= 70 độ
D. góc ABC= 70 độ; góc ACB=75 độ

Phạm Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
5 tháng 8 2023 lúc 7:03

a) Xét tam giác ACB và ADC, có \(\widehat{A}\) chung và \(\widehat{ACB}=\widehat{ADC}\left(gt\right)\), suy ra đpcm.

b) Từ câu a) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AC}{AD}\) \(\Rightarrow AC^2=AB.AD\)

Kẻ phân giác BE của tam giác ABC. Vì \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)  nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\) hay BE//CD. Mặt khác, \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{4}{5}\) nên suy ra \(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow\dfrac{4}{BD}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow BD=5\),  suy ra \(AD=AB+BD=4+5=9\).

\(\Rightarrow AC^2=AB.AD=4.9=36\) \(\Rightarrow AC=6\).

Vậy \(AC=6\)

Lê Song Phương
5 tháng 8 2023 lúc 7:45

 Dạ thưa cô, cái này em áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ạ. Cái này lớp 9 được dùng luôn không cần chứng minh ạ.

Lê Song Phương: \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}\) em lấy từ đâu ra vậy em?

Không có trong đề bài, vì vậy trước khi khẳng định mặt khác:

                             \(\dfrac{EA}{EC}\) = \(\dfrac{BA}{BC}\)

thì em cần chứng minh điều đó đã

Huỳnh Thị Mỹ lợi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 12 2020 lúc 16:36

△ABC có AB= AC nê là tan giác cân. 

➙góc ACB =góc ABC ( hai góc Đáy của một tam giác cân)

Ami Mizuno
10 tháng 12 2020 lúc 16:37

Kẻ đường trung tuyến AM, M thuộc BC

Xét hai tam giác ABM và ACM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\AMlacanhchung\\BM=MC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABM=\Delta ACM\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Bùi Quốc Hưng
25 tháng 10 2021 lúc 19:58

Kẻ đường trung tuyến AM, M thuộc BC

Xét hai tam giác ABM và ACM có:

AB=AC

AM chung

BM=MC

⇒⇒ ΔABM=ΔACMΔABM=ΔACM⇒⇒ˆABC=ˆACB

Vũ Thanh Hà
Xem chi tiết