Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Aries
25 tháng 8 2021 lúc 18:19

a) Ta có :\(20< 25\Rightarrow\sqrt{20}< \sqrt{25}\Leftrightarrow2\sqrt{5}< 5\)

b) Ta có : \(\dfrac{16}{9}< 12\Rightarrow\sqrt{\dfrac{16}{9}}< \sqrt{12}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{16}< \sqrt{12}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:04

a: \(2\sqrt{5}=\sqrt{20}\)

\(5=\sqrt{25}\)

mà 20<25

nên \(2\sqrt{5}< 5\)

b: \(\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{16}=\sqrt{\dfrac{1}{9}\cdot16}=\sqrt{\dfrac{16}{9}}\)

\(\sqrt{12}=\sqrt{\dfrac{108}{9}}\)

mà 16<9

nên \(\dfrac{1}{3}\sqrt{16}< \sqrt{12}\)

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
16 tháng 4 2021 lúc 15:35

a) Ta có: 

+)√25+9=√34+)25+9=34.

+)√25+√9=√52+√32=5+3+)25+9=52+32=5+3

=8=√82=√64=8=82=64.

Vì 34<6434<64 nên √34<√6434<64

Vậy √25+9<√25+√925+9<25+9

b) Với a>0,b>0a>0,b>0, ta có

+)(√a+b)2=a+b+)(a+b)2=a+b.

+)(√a+√b)2=(√a)2+2√a.√b+(√b)2+)(a+b)2=(a)2+2a.b+(b)2

 =a+2√ab+b=a+2ab+b

 =(a+b)+2√ab=(a+b)+2ab. 

Vì a>0, b>0a>0, b>0 nên √ab>0⇔2√ab>0ab>0⇔2ab>0

⇔(a+b)+2√ab>a+b⇔(a+b)+2ab>a+b

⇔(√a+√b)2>(√a+b)2⇔(a+b)2>(a+b)2

⇔√a+√b>√a+b⇔a+b>a+b (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 4 2021 lúc 12:38

a, Ta có : \(\sqrt{25+9}=\sqrt{34}\)

\(\sqrt{25}+\sqrt{9}=5+3=8=\sqrt{64}\)

mà 34 < 64 hay \(\sqrt{25+9}< \sqrt{25}+\sqrt{9}\)

b, \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)

bình phương 2 vế ta được : \(a+b< a+2\sqrt{ab}+b\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\)vì \(a;b>0\)nên đẳng thức này luôn đúng )

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 4 2021 lúc 7:00

a) \(\sqrt{25+9}=\sqrt{34}\)

\(\sqrt{25}+\sqrt{9}=5+3=8=\sqrt{64}\)

=> \(\sqrt{25+9}< \sqrt{25}+\sqrt{9}\)

b) Vì a,b > 0, bình phương hai vế ta có :

a + b < a + 2√ab + b

<=> -2√ab < 0 <=> 2√ab > 0 ( đúng vì a,b > 0 )

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
♡Trần Lệ Băng♡
Xem chi tiết
Dương
10 tháng 8 2018 lúc 18:00

So sánh:

\(a,\sqrt{25+9}\)và \(\sqrt{25}+\sqrt{9}\)

Ta có:

\(\sqrt{25+9}=\sqrt{34}< \sqrt{36}=6\) \(\left(1\right)\)

\(\sqrt{25}+\sqrt{9}=\sqrt{5^2}+\sqrt{3^2}=5+3=8\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\sqrt{25+9}< \sqrt{25}+\sqrt{9}\)

\(b,\sqrt{25-16}\) và \(\sqrt{25}-\sqrt{16}\)

Tương tự:)

Tiểu thư sky
Xem chi tiết
Phan Tất Khang
4 tháng 10 2016 lúc 19:44

k đi mình làm cho

Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
26 tháng 8 2016 lúc 18:18

a) \(9=6+3=6+\sqrt{9}\)

\(6+2\sqrt{2}=6+\sqrt{8}\)

\(\sqrt{8}< \sqrt{9}\) nên \(6+\sqrt{8}=6+2\sqrt{2}< 6+\sqrt{9}=9\)

b) \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}=5+\sqrt{24}\)

\(3^2=9=5+4=5+\sqrt{16}\)

\(\sqrt{16}< \sqrt{24}\Rightarrow3^2< \left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\Rightarrow3< \sqrt{2}+\sqrt{3}\)

c) \(9+4\sqrt{5}=\left(2+\sqrt{5}\right)^2\)

\(16=\left(2+2\right)^2=\left(2+\sqrt{4}\right)^2\)

\(\sqrt{4}< \sqrt{5}\Rightarrow2+\sqrt{4}< 2+\sqrt{5}\Rightarrow\left(2+\sqrt{4}\right)^2=16< \left(2+\sqrt{5}\right)^2=9+4\sqrt{5}\)

d) \(\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2=14-2\sqrt{33}=14-\sqrt{132}\)

\(2^2=14-10=14-\sqrt{100}\)

\(\sqrt{100}< \sqrt{132}\Leftrightarrow-\sqrt{100}>-\sqrt{132}\Leftrightarrow14-\sqrt{100}>14-\sqrt{132}\)

\(\Rightarrow2>\sqrt{11}-\sqrt{3}\)

 

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 4 2021 lúc 17:30

a, Ta có  \(\sqrt{25-16}=\sqrt{9}=3\)

\(\sqrt{25}-\sqrt{16}=5-4=1\)

Do 3 > 1 nên \(\sqrt{25-16}>\sqrt{25}-\sqrt{16}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Cao Sơn
13 tháng 5 2021 lúc 14:59

a) căn 25 - 16  > căn 25 - căn 16

 

b)Với a>b>0 nên  \sqrt{a},\sqrt{b},\sqrt{a-b} đều xác định

 

Để so sánh \sqrt{a}-\sqrt{b} và \sqrt{a-b} ta quy về so sánh \sqrt{a} và \sqrt{a-b}+\sqrt{b}.

 

+) (\sqrt{a})^2=a.

                                       

+) (\sqrt{a-b}+\sqrt{b})^2=(\sqrt{a-b})^2+2\sqrt{a-b}.\sqrt{b}+(\sqrt{b})^2=a-b+b+2\sqrt{a-b}.\sqrt{b}=a+2\sqrt{a-b}.\sqrt{b}

.

Do a>b>0 nên 2\sqrt{a-b}.\sqrt{b}>0

 

 

\Rightarrow a+2\sqrt{a-b}.\sqrt{b}>a

 

\Rightarrow (\sqrt{a-b}+\sqrt{b})^2>(\sqrt{a})^2

 

Do \sqrt{a},\sqrt{a-b}+\sqrt{b}>0 

 

\Rightarrow \sqrt{a-b}+\sqrt{b}>\sqrt{a}

 

\Leftrightarrow \sqrt{a-b}>\sqrt{a}-\sqrt{b} (đpcm)

 

Vậy \sqrt{a-b}>\sqrt{a}-\sqrt{b}.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Linh
13 tháng 5 2021 lúc 15:07

a) +) 25−16=9=3.

    +) 25−16=5−4=1.

Vì 3>1 nên 25−16>25−16.

Vậy 25−16>25−16.

b) Với a>b>0 nên a,b,a−b đều xác định. 

Để so sánh a−b và a−b ta quy về so sánh a và a−b+b.

+) (a)2=a.

+) (a−b+b)2=(a−b)2+2a−b.b+(b)2=a−b+b+2a−b.b=a+2a−b.b.

Do a>b>0 nên 2a−b.b>0

 a+2a−b.b>a

 (a−b+b)2>(a)2

Do a,a−b+b>0 

 a−b+b>a

 a−b>a−b (đpcm)

Vậy a−b>a−b.

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết

\(a,B=4\sqrt{x=1}-3\sqrt{x+1}+2\)\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}\)

\(b,\)đưa về \(\sqrt{x+1}=4\Rightarrow x=15\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:49

a, Với \(x\ge-1\)

\(\Rightarrow B=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}\)

b, Ta có B = 16 hay 

\(4\sqrt{x+1}=16\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)bình phương 2 vế ta được 

\(\Leftrightarrow x+1=16\Leftrightarrow x=15\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mỹ Kim
23 tháng 5 2021 lúc 20:51

a) B = 4√x+1                                   b) x = 15

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 5 2016 lúc 12:46

\(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}=0,5.10-\frac{\sqrt{4}}{\sqrt{25}}=5-\frac{2}{5}=\frac{23}{5}=\frac{138}{30}\)

\(\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5=\left(\sqrt{\frac{10}{9}-\frac{3}{4}}\right):5=\sqrt{\frac{13}{36}}:5=\frac{\sqrt{13}}{6}:5=\frac{\sqrt{13}}{30}\)

Vì 13 < 138 nên \(\sqrt{13}< 138\Rightarrow\frac{\sqrt{13}}{30}< \frac{138}{30}\)

Vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}>\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5\).

nguyen tran an hoa
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
20 tháng 8 2015 lúc 18:08

\(\sqrt{16}-\sqrt{9}+\sqrt{16+9}-\sqrt{\left(-2\right)^2}\)

\(=4-3+5-2=4\)

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2020 lúc 21:16

Bài 1: Tính

a) Ta có: \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot2+2^2\)

\(=3+4\sqrt{3}+4\)

\(=7+4\sqrt{3}\)

b) Ta có: \(-\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(=-\left[\left(\sqrt{2}\right)^2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2\right]\)

\(=-\left(2-2\sqrt{2}+1\right)\)

\(=-\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=2\sqrt{2}-3\)

Bài 2: Tính

a) Ta có: \(0.5\cdot\sqrt{100}-\sqrt{\frac{25}{4}}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot10-\frac{5}{2}\)

\(=5-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{5}{2}\)

b) Ta có: \(\left(\sqrt{1\frac{9}{16}}-\sqrt{\frac{9}{16}}\right):5\)

\(=\left(\sqrt{\frac{25}{16}}-\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\left(\frac{5}{4}-\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{2}{4}\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{1}{10}\)

Bài 3: So sánh

a) Ta có: \(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{18}\)

\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{12}\)

\(\sqrt{18}>\sqrt{12}\)(Vì 18>12)

nên \(3\sqrt{2}>2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

b) Ta có: \(\left(15-2\sqrt{10}\right)^2\)

\(=225-2\cdot15\cdot2\sqrt{10}+\left(2\sqrt{10}\right)^2\)

\(=225-60\sqrt{10}+40\)

\(=265-60\sqrt{10}\)

\(=135+130-60\sqrt{10}\)

Ta có: \(\left(3\sqrt{15}\right)^2=3^2\cdot\left(\sqrt{15}\right)^2=9\cdot15=135\)

Ta có: \(130-60\sqrt{10}\)

\(=\sqrt{16900}-\sqrt{36000}< 0\)(Vì 16900<36000)

\(\Leftrightarrow130-60\sqrt{10}+135< 135\)(cộng hai vế của BĐT cho 135)

\(\Leftrightarrow\left(15-2\sqrt{10}\right)^2< \left(3\sqrt{15}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow15-2\sqrt{10}< 3\sqrt{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \frac{3\sqrt{15}}{3}=\sqrt{15}\)

hay \(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{15}\)

Nguyễn Bảo Ngọc
9 tháng 9 2020 lúc 21:24

thank !! dù mik ko hỉu câu a cho lắmbucminh

Tú Nguyễn
9 tháng 9 2020 lúc 21:56

câu a dùng hằng đẳng thức. Phần a là phần easy nhất mà k hỉu