Tính S của hình tròn có BK=100 cm
Dùng máy tính cầm tay để A) tính độ dài cạnh của một miếng đất hình vuông có S=12 996m² B) Tính bán kính của 1 hình tròn có S=100 cm²(làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Lời giải:
a. Ta có: $12996=114\times 114$ nên độ dài cạnh miếng đất là $114$ (m)
b. $3,14 R^2=100$
$R^2=100:3,14$=31,84$
$R=\sqrt{31,84}=5,6$ (cm)
Một hình tròn có bán kính 8 cm và hình tròn có bán kính 10 cm có chung vs nhau 1 phần S là 20cm. Tính S phần còn lại của mỗi hình tròn
hồi nãy có bạn hỏi rồi mà , trong câu hỏi tương tự hoặc xuống dưới tìm lại xem
uh,bài tương tự rồi thì bạn phải tự làm chứ!
Cho đường tròn tâm O điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn. Kẻ đường kính AOC. Gọi H là giao điểm của SO, AB.
a, CM A, S, O, B cùng thuộc 1 đường tròn
b, CM HA = HB và tính độ dài AB biết 1/SA² + 4/AC² =1
c, K là hình chiếu vuông góc của B trên AC. CM tam giác SAO đồng dạng với tam giác BKC và SC đi qua trung điểm của BK.
Một hình tròn có bán kính 8 cm và hình tròn có bán kính 10 cm có chung với nhau 1 phần S là 20 cm . Tính S phần còn lại của mỗi hình tròn
Diện tích hình tròn có bán kính 8cm là :
8 x 8 x 3,14 = 200,96 ( cm2 )
Diện tích còn lại của tam giác trên là :
200,96 - 20 = 180,96 ( cm2 )
Diện tích hình tròn có bán kính 10cm là :
10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2 )
Diện tích còn lại của hình tròn trên là :
314 - 20 = 294 ( cm2 )
Đáp số :.....bạn tự ghi nha !
1 hình tròn có bán kính 8 cm. và 1 hình tròn có bán kính 10cm có chung với nhau 1 phần S là 20cm2.Tính S phần còn lại của 2 hình tròn
Có 2 hình tròn hình tròn 1 có bán kính 8 cm; hình tròn 2 có bán kính 10cm. 2 hình có chung 1S =20 cm2 .Tính S còn lại của 2hinh tròn
diện tích hình tròn 1 là
3,14 x 82=200,96(cm2)
diện tích hình tròn 2 là
3,14 x 102=314(cm2)
diện tích còn lại của hình tròn 1 là
200,96-20=180,96(cm2)
diện tích còn lại của hình tròn 1 là
314-20=294(cm2)
ĐS:hình tròn 1:180,96cm2
hình tròn 2:294cm2
DT hình tròn có bk la 8 cm
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10 cm với tốc độ 100 cm/s. Gọi P là hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một đoạn b nó có tốc độ là \(50\sqrt{3}\) (cm/s). Tính giá trị của b.
một hình tròn có đường kính 6 cm . một hình chữ nhật có chiều rộng 9 cm va có s gấp 5 lần s hình tròn . tính chu vi hcn