Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Leo
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyen Bao Thu
Xem chi tiết
Nguyen Viet Bac
10 tháng 7 2017 lúc 19:00

Giả sử :

\(x\le y\)(1)

=> \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{2}{y}\)

=> \(\frac{2}{3}\ge\frac{2}{y}\)

=> \(\frac{1}{3}\ge\frac{1}{y}\Rightarrow3\ge y\)(2)

Lại có :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\le\frac{2}{x}\)

=> \(\frac{2}{3}\le\frac{2}{x}\Rightarrow3\le x\)(3)

Từ (1) , (2) , (3) 

=> \(3\le x\le y\le3\)

=> x = y = 3

Nghiem Anh Tuan
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
2 tháng 9 2015 lúc 10:18

mình biết làm nhưng dài quá bạn tra trên google là đc

THN
Xem chi tiết
Vân Thúy
Xem chi tiết
Abcd
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
Xem chi tiết

 Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2. 
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

tích nha

Nguyễn's Linh
2 tháng 4 2016 lúc 18:02

mk giải đc bài này ở dạng lớp 7..nè 

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết