Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trung iu toán
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 7 2023 lúc 15:16

Bạn xem lại đề. Thay $n=1$ thì biểu thức không chia hết cho 7 nhé.

Nguyễn Thiên Long
Xem chi tiết
Kiên Nguyễn
6 tháng 4 2018 lúc 20:31

theo mình nhớ thì đề bài có lũy thừa hay sao ý

Trương Việt Khôi
6 tháng 4 2018 lúc 20:36

3n+2-2n+2 +3n-2n

=(3n+2+3n)+(-2n+2 -2n)

=3n.(32+1)-2n.(22+1)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.10

=10.(3n-2n-1)chia hết cho 10

Vậy 3n+2-2n+2 +3n-2chia hết cho 10

Wall HaiAnh
6 tháng 4 2018 lúc 20:37

Đề phải là: chứng minh 3n+2-2n+2+3n-2n chia hết cho 10

Trả lời

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)+\left(-2^{n+2}-2^n\right)\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\cdot\left(9+1\right)-2^n\cdot\left(4+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

\(=10\cdot\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

\(\Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)

Vậy...

Võ Trần Anh Thư
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 12 2019 lúc 13:09

\(1.3n+1\inƯ\left(10\right)\)

Ta lập bảng xét giá trị 

3n+11-12-25-510-10
3n0-21-34-69-11
n0-2/31/3-14/3-23-11/3

\(2.13⋮3n+1\)

\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị

3n+11-113-13
n0-2/34-14/3

\(3.2n+8⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị

2n+11-17-7
2n0-26-8
n0-13-4

\(4.6n+6⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3.\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị 

2n+11-1
2n0-2
n0-1


 

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Quốc Việt
2 tháng 12 2019 lúc 8:56

Bài chứng minh hả bạn

Khách vãng lai đã xóa
Võ Trần Anh Thư
2 tháng 12 2019 lúc 9:00

ko đây là bài tìm n thuộc số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
nguyentancuong
12 tháng 8 2016 lúc 22:00

Ta có : \(2n^3-6n^2-2n+n^2-3n-1-2n^3+1\)

=> \(-5n^2-5n=-5\left(n^2+n\right)\)Như vậy luôn chia hết cho 5 với mọi n

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2018 lúc 7:49
Kim Tae-hyung
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Thiên Hàn
28 tháng 8 2018 lúc 10:55

Sửa đề

\(\left(2m-3\right)\left(3n-2\right)-\left(3m-2\right)\left(2n-3\right)\)

\(=\left(6mn-4m-9n+6\right)-\left(6mn-4n-9m+6\right)\)

\(=6mn-4m-9n+6-6mn+4n+9m-6\)

\(=5m+5n\)

\(=5\left(m+n\right)\)

\(5\left(m+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrow\left(2m-3\right)\left(3n-2\right)-\left(3m-2\right)\left(2n-3\right)⋮5\)