Những câu hỏi liên quan
Vô danh
Xem chi tiết
Cihce
6 tháng 4 2022 lúc 22:09

Cậu tham khảo:

undefined

Dark_Hole
6 tháng 4 2022 lúc 22:09

Em tham khảo bài này đi, a dốt toán lắm ;v

undefined

TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 22:11

refer

undefined

Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nhã lí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 13:00

a: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm của đường chéo AC

I là trung điểm của đường chéo BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AKCH có 

I là trung điểm của đường chéo AC

I là trung điểm của đường chéo KH

Do đó: AKCH là hình bình hành

Suy ra: AK=HC

Thư Phạm
Xem chi tiết
Lê Bá Tuần Châu
Xem chi tiết
Vũ Mình Châu
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 19:32

a) Xét △MIA và △BIH có 

MI=BI( giả thiết)

góc MIA =góc BIH(2 góc đối đỉnh)

IA=IH(Vì I là trung điểm của AH)

=>  △MIA = △BIH(c-g-c)

=>góc IMA=góc IBH (2 góc tương ứng)

hay góc BMA=góc MBH mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng MB cắt MA và BH

=>MA//BH

bạn tự làm câu b,c nhé

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Khách vãng lai
29 tháng 3 2020 lúc 23:38

t lười vẽ hình lắm, vô cùng xin lỗi :(

a) Vì ∆ ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến => HB = HC = 12:2 = 6 

Áp dụng định lí  Py-ta-go cho ∆ AHB, ta được: AH2 + BH2 = AB2 => AB2 = 122 + 92 = 225 = 152 => AB = 15 = AC

=> PABC = AB + AC + BC = 15 + 15 + 18 = 48

b) Vì BM = CN (gt) ; HB = HC (cmt) => HB + BM = HC + CN => HM = HN => AH là trung tuyến của ∆ AMN (1)

 Lại có: AH ┴ BC hay AH ┴ MN => AH là đường cao của ∆ AMN (2)

Từ (1) và (2) =>∆ AMN cân tại A

c) Xét ∆ BIM và ∆ CKN vuông tại I và K có:

MB = NC (gt) ; ^KNC = ^IMB (∆AMN cân tại A) => ∆ BIM = ∆ CKN ( ch - gn ) => MI = KN

Mà AM = AN (∆AMN cân tại A) => AI = AK => ∆ AIK cân tại A

=> ^AIK = ^AKI = ( 180o - ^MAN ) : 2 = ^AMN = ^ANM => IK // MN (đồng vị) hay IK // BC

d) Vì IK // MN => ^IKN = ^KCN (slt) ; ^KIB = ^IBM (slt)

    Lại có: ^IBM = ^KCN ( vì ∆BIM=∆CKN ) => ^IKN = ^KIB hay ^OIK = ^OKI => ∆OKI cân tại O => OK = OI

Xét ∆ AIO và ∆ AKO có:

AI = AK ( ∆AIK cân tại A) ; OK = OI (cmt) ; AO (chung) => ∆ AIO = ∆ AKO ( c-c-c )

=> ^OAI = ^OAK (3)

Vì ∆AMN cân tại A => AH là phân giác của ∆AMN.=> ^HAM = ^HAN hay ^HAI = ^HAK (4)

Từ (3) và (4) => A, O, H thẳng hàng.

Ya, that's it!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Xuan
16 tháng 4 2020 lúc 15:27

Kien thuc nay ai da duoc hoc ma hieu 

crazy girl

Khách vãng lai đã xóa
trịnh mai chung
Xem chi tiết
Tớ thích Cậu
Xem chi tiết