Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Sơn
Xem chi tiết
IS
22 tháng 4 2020 lúc 9:51

gọi M là trung điểm của AF . Ta có OM là đường trung bình của tam giác ACF

\(=>OM//CF,OM=\frac{1}{2}CF\)

ta lại có \(OM//CF,CF\perp CD\left(gt\right)\)

\(=>OM\perp CD.Mà\left(AB//CD\right)\)

\(=>OM//BE\)(1)

mặt khác OM , AM là 2 đường cao của tam giác ABO

=> M là trực tâm của tam giác ABO 

=>\(BM\perp AC.Mà\left(EO\perp AC\right)=>BM//EO\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 => tứ giác BMOE là hbh => OM=BE

ta có 

\(OM=BE;OM=\frac{1}{2}CF=>BE=\frac{1}{2}CF\left(and\right)BE//OM//CF\)

\(\Delta KCF\)có \(CF//BE=>\frac{KE}{KF}=\frac{BE}{CF}=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
29 tháng 10 2017 lúc 20:18

Gọi M là trung điểm BC => BM=CM 
Xét tam giác ABC có: 
BM=CM 
AE=EC (giả thiết vì E la trung điểm của AC) 
Nên: EM là đường trung bình trong tam giác ABC 
=>EM//AB và EM=AB/2 
Tương tự: Xét tam giác BCD có: 
FM là đường trung bình trong tam giác BCD 
=>FM//CD và FM=CD/2 
Lại có: 
FM//CD 
mà AB//CD (theo giả thiết ABCD la hthang) 
Nên: FM//AB 
Mà EM//AB 
Do đó, theo tiên đề Ơclit ta có: E,M,F thẳng hàng. 
Vậy,EF=FM-EM=(CD-AB)/2  

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 20:57

a: Xét tứ giác AKCI có 

AK//CI

AI//CK

Do đó: AKCI là hình bình hành

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
nhattien nguyen
4 tháng 1 2022 lúc 11:38

bạn tham khảo nha

https://cdn.lazi.vn/storage/uploads/edu/answer/1628930843_lazi_652558.jpg

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:03

a: Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AI//CK

Do đó: AKCI là hình bình hành

Bình luận (0)
Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
20 tháng 1 2018 lúc 12:57
có ai ko giúp mik bài này vs
Bình luận (0)
Đàm Thị Minh Hương
18 tháng 7 2018 lúc 8:16

Ta có:

 Tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB

Mà góc ABD = góc ACD (=90độ) => góc ABD - góc ABC = góc ACD - góc ACB <=> góc DBC = góc DCB

=> Tam giác DBC cân ở D => DB=DC

b. gỌI I là giao điểm của AD và BC

Ta có: tam giác ABD = tam giác ACD (c-c-c) 

=> góc BAD = góc CAD <=> góc BAI = góc CAI 

=> tam giác BAI = tam giác CAI (c-g-c) => BI=IC

=> AI là trung trực của BC
CMTT có: DI là trung trực BC

=> Đường thẳng AD là trung trực của BC

Bình luận (0)
Phạm Lê Bình Phương
Xem chi tiết