Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm ngọc anh tín
Xem chi tiết
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 8:25

Đã có một lời giải mình đăng cho bạn về tính chất của hàng điều hoà rồi đó.

Điều cần CM tương đương với \(A,E,M,F\) là hàng điều hoà, lại thêm \(H\) trung điểm \(AM\) nên chỉ cần CM:

\(HA^2=HE.HF\).

Ta có \(HA^2=HB.HC\) còn \(HB.HC=HE.HF\) là do tam giác \(BHE\) và \(FHC\) đồng dạng.

Để mình suy nghĩ thêm coi có cách nào không dùng hàng điều hoà không.

Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
13 tháng 12 2016 lúc 13:03

B A C H E M F D

Nghĩa Nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 14:09

bạn bít giải ko giúp mình với

Hatsune Miku
13 tháng 12 2016 lúc 20:13

không hiểu được đâu

Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt
6 tháng 9 2019 lúc 14:31

Nhìn bên phải, bấm vô thống kê hỏi đáp ạ, VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA E Em bức xúc lắm anh chị ạ, xl mấy anh chị vì đã gây rối Thiệt tình là ko chấp nhận nổi con nít ms 2k6 mà đã là vk là ck r ạ, bày đặt yêu xa, chưa lên đại học Đây là \'tội nhân\' https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 và https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt
6 tháng 9 2019 lúc 14:31

Nhìn bên phải, bấm vô thống kê hỏi đáp ạ, VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA E Em bức xúc lắm anh chị ạ, xl mấy anh chị vì đã gây rối Thiệt tình là ko chấp nhận nổi con nít ms 2k6 mà đã là vk là ck r ạ, bày đặt yêu xa, chưa lên đại học Đây là \'tội nhân\' https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 và https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

alexwillam
Xem chi tiết
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Thới Nguyễn Phiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 4 2018 lúc 18:49

A B C D E F K G I

a) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ADF:  AB=AD; ^ABE=^ADF=900;  ^BAE=^DAF (Cùng phụ với ^DAE)

=> \(\Delta\)ABE=\(\Delta\)ADF (g.c.g) => AE=AF (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)AEF vuông cân tại A (Do ^EAF=900)

=> Trung tuyến AI của \(\Delta\)AEF đồng thòi là đường trung trực của EF

Ta thấy 2 điểm K và G nằm trên AI nên GE=GF; KE=KF (1)

Lại có: GE//AB hay GE//CD => ^GEF=^KFE. Mà ^KFE=^KEF (Do tam giác EKF cân tại K)

=> ^GEF=^KEF => EF hay EI là đường phân giác ^GEK

Xét \(\Delta\)EGK: EI\(\perp\)GK; EI là phân giác ^GEK => \(\Delta\)EGK cân tại E => EG=EK (2)

Từ (1) và (2) => GE=GF=KE=KF => Tứ giác EKFG là hình thoi (đpcm).

b) Ta có: EF\(\perp\)AK tại I (Dễ chứng minh) => \(\Delta\)FIK ~ \(\Delta\)FCE (g.g)

=> \(\frac{FI}{FC}=\frac{FK}{FE}\)=> FK.FC = FI.FE

Vì tam giác AEF vuông tân tại A và có đường trung tuyến AI => AI=FI

=> FK.FC=AI.EF (đpcm).

c) CECK= CE+CK+EK = CE+CK+FK (Do EK=FK) = CK+CE+DK+DF

Ta có: \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ADF (cmt) => BE=DF => CECK=CK+CE+DK+BE=CD+BC

Mà CD và BC không đổi => CECK không đổi khi E thay đổi trên BC (đpcm). 

Ngân Vũ
Xem chi tiết