Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quản gia Whisper
Xem chi tiết
Châu Lê Minh Thư
15 tháng 3 2016 lúc 18:41

Nhất chích, nhất chích hựu nhất chích 
Tam tứ, ngũ lục, thất bát chích 
Phượng hoàng hà thiểu, điểu hà đa 
Thực tận nhân gian thiên vạn thạch.

Một con, một con, lại một con 
Ba bốn, năm sáu, bảy tám con 
Phượng Hoàng sao ít, Sẻ sao nhiều 
Ăn của nhân gian nghìn vạn hộc.

                     Nguyễn Trọng Báu - (Giai thoại chữ và nghĩa).

(Ý bài toán : Có một bức tranh thêu 100 chim Sẻ và một con Phượng Hoàng. Vua Trung Quốc truyền Sứ Việt đặt toán ra mà tính cho được số 100 chim Sẻ và 1 Phượng Hoàng).

Vũ Đạt
15 tháng 3 2016 lúc 18:45

 1 + 1 + 1 = 3

 (3 x 4) + (5 x 6) + (7 x 8 ) = 98

 3 + 98 = 101

 100 chim Sẻ và 1 Phượng Hoàng

Thai Thu Hang
15 tháng 3 2016 lúc 18:48

1+1+1=3 
3x4=12, 5x6=30, 7x8= 56 =>12+30+56=98 
3+98=101 -> 1 phượng hoàng & 100 sẻ

Nghị Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Trần Phạm Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
27 tháng 2 2016 lúc 22:18

1 + 1 + 1 = 3

( 3 x 4 ) + ( 5 x 6 ) + ( 7 x 8 ) = 98

Cái hay của bài vịnh là đã chỉ ra có 101 con chim, một trăm chim sẻ với một phượng hoàng. Nhà vua và triều đình Trung Hoa rất khâm phục tài của sứ thần Việt . 

Trần Phạm Phúc Nguyên
29 tháng 2 2016 lúc 22:20

thông minh!!!!!!!!!

Doan Huy Duong
Xem chi tiết
merrytokyo
14 tháng 5 2017 lúc 15:38

câu hỏi đâu?

Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 5 2017 lúc 15:40

Đây là chỗ để học Toán. Bạn ko nên đăng các câu hỏi ko liên quan đến Toán

Nguyễn Trần Hữu Dũng
14 tháng 5 2017 lúc 15:43

Đây là đố vui ko phải là toán nhé bạn

Khách vãng lai
Xem chi tiết

xin lay cha

con ma biet 

ngay mai con se chet

lien cho ba xem

vn ma ghi tieng han ?????????. 

Đào Trần Tuấn Anh
23 tháng 8 2019 lúc 19:53

Đề bài đây :

Vào một ngày của toán học, một lớp các đội được chia thành ba nhóm. Nếu hai phần năm của nhóm sinh viên đầu tiên được phân bổ bằng nhau cho hai sinh viên khác, thì ba sinh viên đầu tiên bằng nhau. Tuy nhiên, nếu sinh viên thứ nhất có ít hơn 3 sinh viên, số lượng sinh viên trong nhóm thứ nhất bằng tổng số sinh viên trong nhóm thứ hai và thứ ba. Có bao nhiêu học sinh trong mỗi nhóm?

 Study well 

Trà Chanh ™
23 tháng 8 2019 lúc 19:55

Tiếng trung nhé bn !!!

Vào một ngày của toán học, một lớp các đội được chia thành ba nhóm. Nếu hai phần năm của nhóm sinh viên đầu tiên được phân bổ bằng nhau cho hai sinh viên khác, thì ba sinh viên đầu tiên bằng nhau. Tuy nhiên, nếu sinh viên thứ nhất có ít hơn 3 sinh viên, số lượng sinh viên trong nhóm thứ nhất bằng tổng số sinh viên trong nhóm thứ hai và thứ ba. Có bao nhiêu học sinh trong mỗi nhóm?

tK_nGáO_nGơ
Xem chi tiết
Thảo Phan Lại Như
20 tháng 3 2016 lúc 11:16

Mk hỏi nhé: đây là toán hay thơ?

Trần Quốc Lợi
20 tháng 3 2016 lúc 11:26

100 con chim sẻ

Đây là thơ toán nhất ô bách thước của Mạc Đĩnh Chi mà bạn

Phạm Thành Tiến
20 tháng 3 2016 lúc 11:27

cậu đọc cậu hiểu tớ đọc tớ hiểu gì tớ...............chết luôn !

Đinh Phương Nga
Xem chi tiết
Angel And Demons
Xem chi tiết
Angel And Demons
12 tháng 4 2016 lúc 22:23

Ý bài nầy là " Tôn Tử " biết chừng chừng số binh của mình. Muốn biết số binh chính xác, thì : 
- Làm dấu hiệu thứ nhất -ph ất một lần cây cờ - thì cứ 3 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1 hoặc 2 người ; số nầy sẽ nhân với 70. 
- Làm dấu hiệu thứ hai, thì cứ 5 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1, 2, 3 hoặc 4 người ; số nầy sẽ nhân cho 21. 
- Làm dấu hiệu thứ ba, thì cứ 7 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6 người ; số nầy sẽ nhân cho 15. 
Cọng tất cả 3 số vừa được nhân ở trên, và nếu cần thì cọng thêm, hoặc trừ ra 105, để được số binh chính xác.).

Ví dụ : Số binh là 437, và " Tôn Tử " biết chừng chừng là khoảng 400.

- Nếu sắp 3 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người, 
- Nếu sắp 5 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người, 
- Nếu sắp 7 người thành một nhóm, thì lẻ ra 3 người. 
Và : (2 x 70) + (2 x 21) + (3 x 15) + 105 + 105 = (140 + 42 + 45) + 210 = 227 + 210 = 437.

Cái hay ở đây là chỉ dùng có 3 động tác đơn sơ và chỉ trong vài ba phút mà " Tôn Tử " đã biết được số binh chính xác của mình.

Chuyện bài toán trên là Phép Chia Euclide (1) về Số Học trong Tập Hợp Số Nguyên Z. Vậy ta có thể thay những số 3, 5, 7; 70, 21, 15; 105, trên, bằng những nhóm số khác như 2, 3, 5; 15, 10, 6; 30; hay 3, 5, 11; 55, 66, 45; 165 ; vân vân, nhưng theo tôi nhóm số 3, 5, 7; 70, 21, 15; 105 trên vẫn đơn giản hơn nhiều.

Ví dụ với nhóm số 2, 3, 5; 15, 10, 6; 30 :

Cũng lấy số binh trên 437. 
- Nếu xếp 2 người thành một nhóm, thì lẻ ra 1 người, 
- Nếu xếp 3 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người, 
- Nếu xếp 5 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người. 
Và (1 x 15) + (2 x 10) + (2 x 6) + (13 x 30) = (15 + 20 + 12) + 390 = 47 + 390 = 437.

Ở đây 47 phải cọng thêm 13 lần 30, (13 x 30 = 390).

Tô Tịch
Xem chi tiết