Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh	8A
19 tháng 5 2023 lúc 20:31

Phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Bình luận (0)
Hồng Hân
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 11:47

Ptr có:`\Delta=(-m)^2-4(m-3)=m^2-4m+12=(m-2)^2+8 > 0 AA m`

`=>` Ptr luôn có nghiệm `AA m`

`=>` Áp dụng Viét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=m),(x_1.x_2=c/a=m-3):}`

Ta có:`A=2(x_1 ^2+x_2 ^2)-x_1.x_2`

`<=>A=2[(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2]-x_1.x_2`

`<=>A=2[m^2-2(m-3)]-(m-3)`

`<=>A=2(m^2-2m+6)-m+3`

`<=>A=2m^2-4m+12-m+3=2m^2-5m+15`

`<=>A=2(m^2-5/2+15/2)`

`<=>A=2[(m-5/4)^2+95/16]`

`<=>A=2(m-5/4)^2+95/8`

Vì `2(m-5/4)^2 >= 0 AA m<=>2(m-5/4)^2+95/8 >= 95/8 AA m`

     Hay `A >= 95/8 AA m`

Dấu "`=`" xảy ra`<=>(m-5/4)^2=0<=>m=5/4`

Vậy `GTN N` của `A` là `95/8` khi `m=5/4`

Bình luận (0)
2611
28 tháng 5 2022 lúc 11:47

Đề liệu cs sai 0 bạn nhỉ, ở cái biểu thức `A` í chứ nếu đề vậy thì 0 tìm đc GTNN đâu (Theo mik thì là vậy)

Bình luận (1)
bảo nam trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 21:52

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}\right)^3+m\left(x-2\right)=1\)

Đặt \(\sqrt{x-2}=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^3+mt^2=1\Leftrightarrow t^3+mt^2-1=0\)

Đặt \(f\left(t\right)=t^3+mt^2-1\)

Hàm \(f\left(t\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}f\left(t\right)=\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}\left(t^3+mt^2-1\right)=\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}t^3\left(1+\dfrac{m}{t}-\dfrac{1}{t^3}\right)=+\infty>0\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 giá trị \(t_0>0\) sao cho \(f\left(t_0\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(t_0\right)< 0\Rightarrow f\left(t\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;t_0\right)\) hay 1 nghiệm \(t>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm \(x=2+t^2>2\)

Bình luận (0)
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
23 tháng 6 2021 lúc 8:52

`a)ac=-2<0`

`=>Delta=b^2-4ac>0`

`=>` pt có 2 nghiệm pb `AAm`

b)ÁP dụng vi-ét ta có:`x_1+x_2=-m,x_1.x_2=-2`

`pt<=>(x_1+x_2)^2-x_1.x_2=6`

`<=>m^2+2=6`

`<=>m^2=4`

`<=>m=+-2`

Bình luận (0)
An Thy
23 tháng 6 2021 lúc 9:15

1a) Ta có: \(ac=-2.1=-2< 0\) \(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m

b) Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=6\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=6\)

\(\Rightarrow m^2+2=6\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm2\)

Bình luận (0)
thanh hằng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2017 lúc 4:00

Xét hàm số  f ( x )   =   m x   −   1 3 . ( x 2   −   4 )   +   x 4   –   3    trên các đoạn [−2; 1], [1; 2]

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
16 tháng 5 2021 lúc 20:52

`a)ac=-3<0`
`=>b^2-4ac>0`
`=>` phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
`b)` áp dụng vi-ét:`x_1+x_2=m,x_1.x_2=-3`
`(x_1+6).(x_2+6) = 2019`
`<=>x_1.x_2+6(x_1+x_2)+36=2019`
`<=>6m-3+36=2019`
`<=>6m+33=2019`
`<=>6m=1986`
`<=>m=331`
Vậy `m=331` thì `(x_1+6).(x_2+6) = 2019`

Bình luận (0)