cho tam giác ABC có góc A= 60. Vẽ tia phân giác BD và CE(D thuộc AC; E thuộc AB)cắt nhau tại O
a) Tính góc BOC.
b) Vẽ phân giác ngoài tại B và C cắt nhau tại I. Tính góc BIC.
cho tam giác ABC có AB = AC, kẻ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB ( D thuộc AC, E thuộc AB). gọi O là giao điểm của BD và CE. chứng min
a) BD=CE
b) tam giác OEB= tam giác OCD
c) AO là tia phân giác của góc BAC ( lời giải chi tiết và hình vẽ )
Cho tam giác ABC có góc A=60 độ .Kẻ tia phân giác BD,CE( E thuộc AB ;D thuộc AC)
BD và CE cắt nhau tại O. Tia phân giác của góc BOC cắt BC tại F.
Chứng minh rằng
a) OD=OE=OF
b)tam giác DEF là tam giác đều
Cho tam giác ABC có AB = AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB)
a) Chứng minh: BD=CE
b) Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh tam giác OBE = tam giác OCD
c) Chứng minh AO là tia phân giác của góc BAC và AO vuông góc với BC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
Cho tam giác ABC có góc A=60 độ kẻ BD và CE là các tia phân giác của các góc B và góc C( D thuộc AC, E thuộc AB). BD và CE cắt nhau tại I
CMR a) Tính số đo góc BIC
b)Kẻ IF là tia phân giác của góc BIC (F thược BC). Chứng minh rằng
tam giác BEI=tam giác BFI
BE+CD=BC
ID=IE=IF
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ
a)Tính số đo góc C và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC.
b)Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Qua D vẽ DK vuông góc với BC (K thuộc BC). Chứng minh tam giác BAD=tam giác BKD.
c)Chứng minh tam giác BDC cân và K là trung điểm BC.
d)Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB=3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}+60^0=90^0\)
hay \(\widehat{ACB}=30^0\)(1)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\left(30^0< 60^0< 90^0\right)\)
nên AB<AC<BC
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))
Do đó: ΔABD=ΔKBD(cạnh huyền-góc nhọn)
c) Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)
nên ΔDBC cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)
Xét ΔBDK vuông tại K và ΔCDK vuông tại K có
DB=DC(ΔDBC cân tại D)
DK chung
Do đó: ΔBDK=ΔCDK(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BK=CK(hai cạnh tương ứng)
hay K là trung điểm của BC(Đpcm)
Cho tam giác ABC , có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC; E thuộc AB); gọi Ở là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a, BD=CE
b, tam giác OEB=tam giác ODC
c, AO là tia phân giác của BAC
d,H là trung điểm của BC. Chứng minh A,O,H thẳng hàng.
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
b: ΔABD=ΔACE
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)
ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
AE+EB=AB
AD+DC=AC
mà AE=AD và AB=AC
nên EB=DC
Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)
Do đó: ΔOEB=ΔODC
c: ΔOEB=ΔODC
=>OB=OC
Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
=>AO là phân giác của góc BAC
d: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH làđường trung tuyến
nên AH là phân giác của góc BAC
mà AO là phân giác của góc BAC(cmt)
và AO,AH có điểm chung là A
nên A,O,H thẳng hàng
Cho tam giác ABC có A=60. Hai phân giác BD và CE (D thuộc Ac; E thuộc AB) cắt nhau tại M. CMR góc CMD= góc A
Ta có: \(\widehat{CMD}=\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=\frac{1}{2}\left(180^o-\widehat{CAB}\right)=\frac{1}{2}\left(180^o-60^o\right)=60^o\)
Cm: Xét t/giác ABC có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc của 2 t/giác)
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=180^0-60^0=120^0\)
BD và CE là đường p/giác của góc B và C nên :
+) \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{\frac{B}{2}}\)
+) \(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\widehat{\frac{C}{2}}\)
=> \(\widehat{DBC}+\widehat{ECB}=\frac{\widehat{B}}{2}+\widehat{\frac{C}{2}}=\frac{\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Do \(\widehat{DMC}\)là góc ngoài của t/giác MBC
=> \(\widehat{DMC}=\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=60^0\)
=> \(\widehat{DMC}=\widehat{A}=60^0\)
Cho tam giác ABC có AB=AC,kẻ BD vuông góc với AC ,CE vuông góc với AB(D thuộc AC E thuộc AB ).Gọi O là giao điểm của BD và CE.Chứng minh:
a/BD=CE
b/tam giác OEB=tam giác ODC
c/AO là tia phân giác của góc BAC
(bạn nào tốt bụng vẽ hình dùm mình nha)
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
A: góc chung
AB = AC (GT)
góc D = góc E = 900 (GT)
Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: góc D = góc E = 900 (GT) (1)
Ta có: AB = AC (GT)
AE = AD (do tam giác ABD = tam giác ACE)
=> BE = CD (2)
Ta có: góc EBO = góc DCO (do tam giác ABD = tam giác ACE) (3)
Từ (1), (2), (3) => tam giác OEB = tam giác ODC
c/ Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:
AB = AC (GT)
AO: chung
BO = CO (tam giác OEB = tam giác ODC)
=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)
=> góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)
=> AO là tia phân giác của góc BAC (đpcm)
a) Xét 2Δ vuông AEC và ADB, ta có:
AB=AC (gt)
Chung \(\widehat{A}\)
Do đó: ΔAEC=ΔADB (ch-gn)
=> BD=CE
c) Xét 2Δ vuông AHB và AHC,ta có:
AB=AC (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (ΔABC cân)
Do đó: ΔAHB=ΔAHC (ch-gn)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) hay \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
Vậy AO là tia phân giác của goc BAC
Cho Tam giác ABC có AB=AC . Kẻ BD vuông góc với AC .CE vuông góc với AB (D thuộc AC , E thuộc AB ) . Gọi O là giao điểm của BD và CE
a) CM BD=CE
b) Tam giác OEB = Tam giác OCD
c) AO là tia phân giác của góc BAC