Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Việt An
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 9:54

 Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp  thay đổi theo môi trường nước, có huyệtthú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. - Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Phạm Hoàng Hà
5 tháng 5 2021 lúc 9:55

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì : - Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp  thay đổi theo môi trường nước, có huyệtthú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. - Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

lê hoàng giang
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
21 tháng 3 2022 lúc 20:51

REFER

Những đặc điểm thể hiện bộ thú huyệt, bộ thú túi có tổ chức thấp:

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

- Bộ thú túi: Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ

Tạ Tuấn Anh
21 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo:

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:51
 tham khảo

I - Bộ THÚ HUYỆT

Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương (hình 48.1), có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.


II-BỘ THÚ TÚI

Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương (hình 48.2) cao tới 2m, có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con (hình 48.2).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui-c66a17978.html#ixzz7OB3rBxWw
Phạm văn Dũng
Xem chi tiết

TK

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì :

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 7:34

Tham khảo:

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Đại diện bộ thú huyệt là" thú mỏ vịt

bộ thú túi la kanguru

Vì:

Bộ thú huyệt:đẻ trứng,thân nhiệt thấp,thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú,có huyệt, thay đổi theo môi trường

Bộ thú túi:không có nhau thai,con non còn yếu,nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian

Đại diện:

Bộ thú huyệt:thú mỏ vịt

Bộ  thú túi:Kanguru

Ngọc Đông
Xem chi tiết
Phạm Dương Gia Hân
28 tháng 8 2021 lúc 16:28

  Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.


Điểm đặc trưng của bộ thú dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da.
- Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả).

 Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp  Điểm đặc trưng của bộ thú cá voi:
- Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
- Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có lông mao (mặc dù rất ít).
- Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. Điểm đặc trưng của thỏ:- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.

 Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.

 

Diệu
Xem chi tiết
Hquynh
23 tháng 3 2021 lúc 19:48

* Giống nhau : 

_ Đều là thú, là động vật có xương sống

_ Có sữa

* Khác nhau : 

_ Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt) :

+ đa dạng môi trường sống  : ở nước ngọt, ở cạn

+ đẻ trứng

+ không có vú chỉ có tuyến sữa

+ con sơ sinh rất nhỏ

+ Chi có màng bơi

+ Di chuyển : Đi trên cạn và bơi trong nước

_ Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

+ sống ở đồng cỏ

+ Chi sau khỏe

+ Di chuyển bằng cách nhảy

+ đẻ con

+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

+ có vú

Lan Anh
Xem chi tiết
Tryechun🥶
20 tháng 3 2022 lúc 7:50

tham khảo

*Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

*Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

*Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 7:53

tham khảo

I - CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Đặc điểm (hình 51.1, 2): Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.


Thú móng guốc gồm ba bộ :

- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)

Đại diện: Lợn. bò, hươu.

- Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

Đại diện : Tê giác, ngựa.

- Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.

(*) Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn đã nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai.

Đại diện : Voi.

II- BỘ LINH TRƯỞNG

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Đại diện : Khỉ, vượn, khi hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila).


III - VAI TRÒ CỦA THÚ

Ở nước ta, các loài thú phong phú. Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng nhung (sừng non) của hươu nai. xương (hổ, gấu. hươu nai...), mật gấu : những nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị : da. lông (hổ. báo...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò...), xạ hương (tuyến xạ hươu xạ. cầy giông, cầy hương), vật liệu thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ...). Tất cả các loài gia súc  (trâu bò, lợn...) đêu lá nguồn thực phẩm và một số loài có vai trò sức kéo quan trọng. Nhiều loài thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng... có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

 

Vì những giá trị kinh tế quan trọng, nên thú đã bị săn bất, buôn bán. Số lượng thú trong tự nhiên đã bị giảm sút nghiêm trọng, do đó cần có ý thức và đấy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế, góp phần bào vệ môi trường sống hiện nay.

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-da-dang-cua-lop-thu-cac-bo-mong-guoc-va-bo-linh-truong-c66a17991.html#ixzz7O23VOYFe

Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 3 2022 lúc 8:04

Đặc điểm:

*Thú túi:

+Sống trên cạn.

+2 chi sau to và khỏe.

+Túi da ở bụng.

+Có đuôi to.

+....................................

*Linh trưởng:

+Sống trên cạn và thích nghi với leo trèo trên cây.

+Chân 5 ngón.

+.........................

*Móng guốc:

+Sống trên cạn.

+Di chuyển bằng 4 chi.

+Đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc.

+............................

*Thú:

+Sống cả dưới nước và trên cạn.

+Có lông mao bao phủ.

+Tim 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn.

+Răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh và răng hàm.

+.............................

An Bình
Xem chi tiết

Tham khảo:

Bộ THÚ HUYỆT
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

BỘ THÚ TÚI
Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m. có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con

ph@m tLJấn tLJ
24 tháng 2 2022 lúc 22:18

tham khảo :
Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi - Hoc24

XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
25 tháng 2 2022 lúc 7:27

TK
 

Bộ THÚ HUYỆT
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

BỘ THÚ TÚI
Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m. có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con

Bốp 3261
Xem chi tiết
Cherry
23 tháng 3 2021 lúc 20:33

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-48-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui.3817/

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

Bạn tham khảo nhé!

Lê Huy Tường
23 tháng 3 2021 lúc 20:36

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cua-tho-bo-thu-huyet-bo-thu-tui--faq443483.html

đây nha

có hết

do mk ko copy đc

Trang Đàm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 16:28

tham khảo

* Giống nhau : 

_ Đều là thú, là động vật có xương sống

_ Có sữa

* Khác nhau : 

_ Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt) :

+ đa dạng môi trường sống  : ở nước ngọt, ở cạn

+ đẻ trứng

+ không có vú chỉ có tuyến sữa

+ con sơ sinh rất nhỏ

+ Chi có màng bơi

+ Di chuyển : Đi trên cạn và bơi trong nước

_ Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

+ sống ở đồng cỏ

+ Chi sau khỏe

+ Di chuyển bằng cách nhảy

+ đẻ con

+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

+ có vú

Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 3 2022 lúc 17:00

Giống nhau:

+Đều có xương sống và là lớp Thú.

+Có sữa.

+.....................

Khác nhau:

*Thú huyệt:

+Ở nước ngọt và trên cạn.

+Đẻ trứng.

+Chi có màng bơi.

+.........

*Thú túi

+Ở đồng cỏ.

+Đẻ con.

+Có vú.

+.........

Eremika4rever
Xem chi tiết
Trịnh Long
19 tháng 3 2021 lúc 5:58

Vì thú túi có núm vú, nuôi con bằng sữa mẹ. Còn thú mỏ vịt chỉ có tuyến sữa, chưa có núm vú.

Dang Khoa ~xh
19 tháng 3 2021 lúc 11:13

Bộ thú túi tiến hóa hơn bộ thú huyệt vì:

- Vì thú túi đẻ con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng túi mẹ, bú mẹ thụ động. Thú con được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót cao hơn.

- Còn bộ thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Thú con không được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót không cao như thú túi.