một oxit biết kim loại có hóa trị III và chiếm 70% khối lượng là:
Trong một hợp chất oxit,kim loại có hóa trị III và chiếm 70% về khối lượng.Tìm công thức hóa học oxit.
* Tham khảo :
Gọi M là kim loại có hóa trị III cần tìm
=> CTHH của oxit cần tìm là M2O3
Ta có %mM trong M2O3 = 70%
<=> 70% = \(\dfrac{2M.100\%}{2M+48}\)
<=> 140M + 3360 = 200M
<=> M = 56 (Fe)
Vậy kim loại M cần tìm là Sắt (Fe)
=> CTHH của oxit : Fe2O3
Dùng toàn bộ 6,72 lít khí Oxi để đốt cháy hết bột nhôm thu được nhôm oxit A. Viết PTHH B. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng Mình cần gấp trong hôm nay ạ
Một oxit kim loại Y có hóa trị n , trong đó thành phần % khối lượng của ooxxi chiếm 31,58% . Biết kim loại Y có 2 hóa trị , cao nhất là III . Xác định kim loại Y.
Nếu ko ai làm thì tớ làm
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)
Ta có bảng sau :
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC
Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)
Ta có bảng sau
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
Vậy Y là Crom(Cr)
Oxit của kim loại hóa trị III có chứa 70% oxi về khối lượng tìm công thức hóa học của oxit nói trên
Sửa đề : 70% kim loại
\(CT:A_2O_3\)
\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16\cdot3}\cdot100\%=70\%\)
\(\Leftrightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit là M2O3
Ta có %mM = 70%
=> \(\dfrac{2.M_M}{2.M_M+3.16}.100\%=70\%\Rightarrow M_M=56\left(Fe\right)\)
Vậy cthh của oxit là Fe2O3
Bài này phải là 30% oxi về khối lượng thì đúng hơn
Một oxit của kim lạo có hóa trị III trong đó oxit chiếm 31.578%
a/ Xác định CTHH của oxit trên
b/ Tính thể tích H2 ( ĐKTC) cần dùng để điều chế 20.8 kim loại trong oxit trên
c/ Tính khối lượng của oxit kim loại đem dùng . Biết trong oxit này có chứa 5% tạp chất
a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)
Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%
⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256
⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)
⇒ CT Oxit là: Cr2O3
b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol
PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O
Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2
⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
Vậy ...
c, M oxit đem dùng là: 95/100 . 152 =144,4 (g) (Trừ 5% tạp chất)
(Nếu dùng dữ kiện câu b, )
mCr2O3 = 152 . 0,2 = 30,4 (g)
M oxit đem dùng là: 95/100 . 30,4 = 28,88 (g)
Vậy ...
Trong oxit , kim loại có hóa trị III và chiếm 52,94 % về khối lượng ,CTHH là (giải thích với ạ )
A) Cr2O3 B) Al2O3 C) As2O3 D) Fe2O3
Gọi oxit cần tìm là R2O3
Ta có :
\(\%R =\dfrac{2R}{2R + 16.3}.100\% = 52,94\%\\ \Rightarrow R = 27(Al) \)
Vậy CTHH cần tìm : Al2O3
- Chọn đáp án B
X là nguyên tố có hóa trị III và trong oxit tương ứng, X chiếm 70% về khối lượng. CTHH của oxit đó là
ta có
cthh của Oxit có dạng : R2O3
theo bài ra ta có
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30
=> R = 56 (Fe )
=> cthh : Fe2O3
một oxit biết kim loại có hóa trị III và chiếm 70% khối lượng. CTHH của oxit là:
A.Cr2O3
B.Al2O3
C.Fe2O3
D.CuO
Gọi M là kim loại có hóa trị III cần tìm
=> CT của oxit cần tìm là M2O3
Ta có %mM trong M2O3 = 70%
<=> 70% = \(\frac{2M.100\%}{2M+48}\)
<=> 140M + 3360 = 200M
<=> M = 56 (Fe)
Vậy kim loại M cần tìm là Sắt (Fe)
=> CT của oxit : Fe2O3
Một oxit của kim loại có công thức giữa Rx Oy trong đó kim loại chiếm 70% khối lượng Tìm công thức hóa học của oxit biết hóa trị của kim loại chỉ có thể là I ,II hoặc III
Theo đề bài ta có:
\(\frac{Rx}{Rx+16y}=0,7\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{x}=\frac{3R}{112}\)
Nếu kim loại hóa trị 1 thì: \(\frac{y}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow R=18,66\left(l\right)\)
Nếu kim loại hóa trị 2 thì: \(\frac{y}{x}=1\Rightarrow R=37,33\left(l\right)\)
Nếu kim loại hóa trị 3 thì: \(\frac{y}{x}=\frac{3}{2}\Rightarrow R=56\)
Vậy oxit đó là: Fe2O3
Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan lượng 16,8g kim loại M bằng H2SO4 đặc nóng thu được muối M hóa trị III và 10,08 lít khí SO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a.Viết các phương trình phản ứng đã xẩy ra dưới dạng tổng quát b.Xác định công thức hóa học của oxit MxOy.
a. PTHH:
MxOy + yCO → xM + yCO2↑
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
b.
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0,3 0,9 0,15 0,45 0,9
⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.
Công thức oxit là FexOy.
Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.
⇒\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)
Vậy oxit là Fe3O4.
Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
%O = 100% - 70% = 30%
CTHH: R2O3
M(R2O3) = 48/30% = 160
<=> 2.R + 48 = 160
<=> R = 56
<=> R là Fe
Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
Oxit của R có hóa trị III là R2O3
Nguyên tố R chiếm 70% về khối lượng
=>%mR =\(\dfrac{2MR}{2MR+3MO}\).100=70%
=>MR=56
=>R là Fe
=>CTHH :Fe2O3 :oxit bazo