Những câu hỏi liên quan
Henry.
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 18:37

undefined

Bình luận (0)
hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 18:38

Bài 5 :

n Cu = a(mol) ; n Al = b(mol) ; n Mg = c(mol)

=> 64a + 27b + 24c = 11,5(1)

2Al + 6HCl $\to$ 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl $\to$ MgCl2 + H2

Theo PTHH :

n H2 = 1,5b + c = 5,6/22,4 = 0,25(2)

Bảo toàn electron :

2n SO2 = 2n Cu 

2.0,1 = 2a (3)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,1 ; b = 0,1 ; c = 0,1

Vậy : 

m Cu = 0,1.64 = 6,4 gam

m Al = 0,1.27 = 2,7 gam

m Mg = 0,1.24 = 2,4 gam

Bình luận (0)
Henry.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 18:33

2.

\(d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|1-1+2\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow IH\perp AB\)

\(\Rightarrow IH=d\left(I;d\right)\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(IA^2=IH^2+AH^2\Leftrightarrow R^2=IH^2+\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow R^2=3\)

Phương trình (C):

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 18:56

3.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=4\)

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\)

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IN.IM.sin\widehat{MIN}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{MIN}\)

\(\Rightarrow S_{max}\) khi \(sin\widehat{MIN}\) đạt max

Ta có: \(\overrightarrow{IA}=\left(1;-1\right)\Rightarrow IA=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow MN\ge2\sqrt{R^2-IA^2}=2\sqrt{14}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{MIN}=\dfrac{IM^2+IN^2-MN^2}{2IM.IN}=\dfrac{2R^2-MN^2}{2R^2}\le\dfrac{2.4^2-4.14}{2.4^2}=-\dfrac{3}{4}< 0\)

\(\Rightarrow180^0\le\widehat{MIN}< 90^0\)

\(\Rightarrow sin\widehat{MIN}\) nghịch biến \(\Rightarrow sin\widehat{MIN}\) đạt GTLN khi \(\widehat{MIN}\) đạt GTNN

\(\Rightarrow\widehat{MIH}=\dfrac{1}{2}\widehat{MIN}\) đạt GTNN

Do \(180^0\le\widehat{MIN}< 90^0\Rightarrow90^0\le\widehat{MIH}< 45^0\)

\(\Rightarrow sin\widehat{MIH}\) đồng biến \(\Rightarrow\widehat{MIH}\) đạt GTNN khi \(sin\widehat{MIH}\) đạt GTNN

\(sin\widehat{MIH}=\dfrac{MH}{IM}=\dfrac{MN}{2R}\ge\dfrac{\sqrt{14}}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi H trùng A

\(\Rightarrow d\perp IA\Rightarrow d\) nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(1\left(x-2\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y-2=0\)

Bình luận (0)
Henry.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 11:30

1.

Phương trình có 2 nghiệm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta'\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\left(m-2\right)^2-m\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\-m+4\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\le4\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-2\right)}{m}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2+x_1x_2\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m-2\right)}{m}+\dfrac{m-3}{m}-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-7}{m}\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge7\\m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m< 0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 11:33

2.

\(T=\dfrac{\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}+sinx.cosx\)

\(=1-sinx.cosx+sinx.cosx=1\)

3.

\(\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{cosx}{sinx}=3\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{sinx.cosx}=3\Leftrightarrow sinx.cosx=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow2sinx.cosx=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow sin2x=\dfrac{2}{3}\)

\(0< x< \dfrac{\pi}{4}\Rightarrow0< 2x< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cos2x>0\)

\(\Rightarrow cos2x=\sqrt{1-sin^22x}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

Bình luận (0)
Henry.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2021 lúc 16:25

1.

Với \(m=2\Rightarrow\) pt có nghiệm \(x=-2\) (thỏa mãn)

Với \(m\ne2\) pt đã cho có nghiệm khi:

\(\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+4m-3\ge0\Rightarrow1\le m\le3\)

Vậy \(1\le m\le3\)

b.

Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1< m< 3\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-4m+6}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{5m-6}{m-2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2+x_1x_2>2013\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-4m+6}{m-2}+\dfrac{5m-6}{m-2}>2013\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{m-2}>2013\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2012m+4026}{m-2}>0\)

\(\Leftrightarrow2< m< \dfrac{2013}{1006}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2021 lúc 16:30

2.

\(\overrightarrow{AB}=\left(7;7\right)=7\left(1;1\right)\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Phương trình trung trực của AB có dạng:

\(1\left(x-\dfrac{3}{2}\right)+1\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow x+y-2=0\)

I là tâm đường tròn \(\Rightarrow\) I thuộc trung trực của AB

\(\Rightarrow\) Tọa độ của I là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\-x+y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IA}=\left(-2;-5\right)\Rightarrow R^2=IA^2=29\)

Phương trình đường tròn:

\(x^2+\left(y-2\right)^2=29\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2021 lúc 16:35

3.

\(\overrightarrow{BC}=\left(1;8\right)\)

Đường cao kẻ từ A vuông góc BC nên nhận (1;8) là 1 vtpt

Phương trình:

\(1\left(x-1\right)+8\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+8y-17=0\)

b.

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;3\right)\Rightarrow\) phương trình AC có dạng:

\(3\left(x-1\right)-2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow3x-2y+1=0\)

\(R=d\left(B;AC\right)=\dfrac{\left|3.2-2.\left(-3\right)+1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-2\right)^2}}=\sqrt{13}\)

Phương trình: \(\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2=13\)

c. \(\overrightarrow{AB}=\left(1;-5\right)\)

\(\Rightarrow cos\left(AB;AC\right)=\dfrac{\left|1.2-5.3\right|}{\sqrt{2^2+3^2}.\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left(AB;AC\right)=45^0\)

Bình luận (0)
Henry.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2021 lúc 20:36

1.

\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina< 0\\cosa>0\end{matrix}\right.\)

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\Rightarrow cosa=\sqrt{\dfrac{1}{1+tan^2a}}=\dfrac{\sqrt{26}}{26}\)

\(sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{5\sqrt{26}}{26}\)

\(sin\left(a-\dfrac{2\pi}{3}\right)=sina.cos\left(\dfrac{2\pi}{3}\right)-cosa.sin\left(\dfrac{2\pi}{3}\right)=\dfrac{-\sqrt{78}-5\sqrt{26}}{52}\)

2.

Đường tròn tiếp xúc trục Ox \(\Rightarrow R=d\left(I;Ox\right)=\left|y_I\right|=2\)

Phương trình: \(\left(x+3\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2021 lúc 21:09

3.

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;1\right)\)

CH vuông góc AB nên nhận (1;1) là 1 vtpt

Phương trình CH:

\(1\left(x+1\right)+1\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)

N là trung điểm BC \(\Rightarrow N\left(1;2\right)\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\left(-1;3\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng AN nhận (3;1) là 1 vtpt

Phương trình AN:

\(3\left(x-2\right)+1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow3x+y-5=0\)

Bình luận (0)
hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 10:48

1/

\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ SO_2 + 2H_2S \to 3S + 2H_2O\\ S + H_2 \xrightarrow{t^o,xt} H_2S\\ H_2S + 4Br_2 + 4H_2O \to 8HBr + H_2SO_4\\ H_2SO_4 + NaCl \xrightarrow{t^o} NaHSO_4 + HCl\\ MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 2Na +C l_2 \xrightarrow{t^o} 2NaCl\\ NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)

2/

\(S + H_2 \xrightarrow{t^o} H_2S\\ H_2S + \dfrac{3}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2 + H_2O\\ 2SO_2 +O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O\\ CuSO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + CuCl)2\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 10:47

1) 

4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2 

SO2 + 2H2S -to-> 3S + 2H2O 

S + H2 -to-> H2S 

H2S + 4Br2 + 4H2O => H2SO4 + 8HBr 

BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl 

2HCl-dp-> H2 + Cl2 

Na + 1/2Cl2 -to-> NaCl 

NaCl + AgNO3 => AgCl + NaNO3 

2) 

H2 + S -to-> H2S 

2H2S + 3O2 -to-> 2SO2 + 2H2O 

SO2 + 1/2O2 -to,V2O5-> SO3

SO3 + H2O => H2SO4 

H2SO4 + CuO => CuSO4 + H2O 

CuSO4 + BaCl2 => BaSO4 + CuCl2 

Bình luận (0)
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 10:50

3) 

MnO2 + 4HCl(đ) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O 

Cl2 + H2 -as-> 2HCl 

FeS + 2HCl => FeCl2 + H2S 

2H2S + 3O2 -to-> 2SO2 + 2H2O 

2NaOH + SO2 => Na2SO3 + H2O 

Na2SO3 + H2SO4 => Na2SO4 + SO2 + H2O 

4) 

2KMnO4 + 16HCl(đ) => 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O 

Cl2 + H2 -as-> 2HCl 

Fe(OH)3 + 3HCl => FeCl3 + 3H2O 

FeCl3 + 3AgNO3 => Fe(NO3)3 + 3AgCl 

AgCl -to-> Ag + 1/2Cl2 

2NaBr +  Cl2 => 2NaCl + Br2 

2NaI + Br2 => 2NaBr + I2 

Bình luận (0)
Hải Anh Đoàn
Xem chi tiết
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 13:56

tham khảo

a,Đường, muối và muối nở là những chất tinh khiết là hợp chấtChất tinh khiết là tinh thể gồm: Muối, kim cương, tinh thể protein, tinh thể đồng sunfat. Hỗn hợp đồng nhất có thể được coi là ví dụ của các chất tinh khiết như: dầu thực vật, mật ong và không khí.

b,Hỗn hợp mayonnaise là một dạng khác, không phải huyền phù mà là nhũ tương.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Vũ
20 tháng 3 2022 lúc 13:57

Nước đường là hỗn hợp gồm nước và đường.

- Không khí là hỗn hợp gồm các khí O2; N2 và lượng nhỏ các khí khác.

SÀ CÂN TRỘN MA TUÝ

Bình luận (0)