Những câu hỏi liên quan
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 17:39

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 17:52

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
11 tháng 10 2016 lúc 21:45

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g. 

minh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2019 lúc 10:25

Dung dịch  H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.

Thí nghiệm 1. Fe +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 2. ZnO +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 3.  Na 2 SO 3  +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 4. NaOH +  H 2 SO 4  (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 13:33

Dung dịch  H 2 SO 4  đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

Thí nghiệm 5.  H 2 SO 4  + Cu. Tính oxi hóa mạnh

Thí nghiệm 6.  H 2 SO 4 đặc +  C 12 H 22 O 11  . Tính háo nước và tính oxi hóa

 

Liiinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 4 2022 lúc 21:30

\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4\left(98\%\right)}=\dfrac{39,2}{98\%}=40\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(bđ\right)}=40-39,2=0,8\left(g\right)\\ m_{H_2O\cdot\left(thêm\right)}=200-40=160\left(g\right)\)

pp: lấy 40 g ddH2SO4 đặc (98%), đong lấy 160 g nước, cho nước vào bình nghiệm rồi rót từ từ ddH2SO4 vào rồi khuấy đều

Buddy
20 tháng 4 2022 lúc 21:31

mH2SO4 =\(\dfrac{200.19,6}{100}=58,8\) (g)

=>mdd H2SO4 98% =\(\dfrac{39,2.100}{98}=40g\)(g)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2019 lúc 14:15

Đáp án A

5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2017 lúc 8:42

Đáp án A

5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2019 lúc 16:12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2017 lúc 15:04

Chọn đáp án A

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội

3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

Không xảy ra phản ứng.Nhớ CuS và PbS không tan trong axit loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.

2NaHCO3 ® Na2CO3 + CO2 + H2O

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng vói muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

NaNO3 + H2SO4 ® NaHSO4 + HNO3

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.

Si + 2KOH + H2O ® K2SiO3 + 2H2