Những câu hỏi liên quan
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Hoàng Việt Anh
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

I love BTS
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Nobi Nobita
30 tháng 1 2021 lúc 16:17

Gọi \(ƯCLN\left(3n+1;7n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow3n+1⋮d\)\(\Rightarrow7\left(3n+1\right)⋮d\)\(\Rightarrow21n+7⋮d\)(1)

\(7n+2⋮d\)\(\Rightarrow3\left(7n+2\right)⋮d\)\(\Rightarrow2n+6⋮d\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(21n+7\right)-\left(21n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow21n+7-21n-6⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)\(3n+1\)và \(7n+2\)nguyên tố cùng nhau với mọi n

mà \(10< n< 1000\)

Vậy \(10< n< 1000\)

Khách vãng lai đã xóa
Luna
30 tháng 1 2021 lúc 16:20

Gọi ƯCLN ( 3n+1;7n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\7n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(3n+1\right)⋮d\\3\left(7n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+7⋮d\\21n+6⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(21n+7\right)-\left(21n+6\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow...\)

Vậy 3n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau

   Hình như đề sai nhỉ ?

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Nhók Cherry
12 tháng 11 2017 lúc 21:23

a) 2n+1 và 7n+2

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 7n+2

Vì 2n+1 chia hết cho d,7n+2 chia hết cho d

TC: 7.(2n+1) chia hết cho d , 2.(7n+2) chia hết cho d

14n+7 chia hết cho d , 14n+14 chia hết cho d

Nên (14n+14)-(14n+7) chia hết cho d

         14n+14-14n+7 chia hết cho d

          7 chia hết cho d

          d=7

   Kết luận

Các câu khác tương tự nhé

Phạm Mỹ Chi
23 tháng 9 2021 lúc 11:29

\(\frac{-6}{n+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
lê thị thanh thảo
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
7 tháng 7 2015 lúc 16:11

Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+2 và 7n+5

Ta có: 3n+2 chia hết cho d

           7n+5 chia hết cho d

=> 3(7n+5) - 7(3n+2) chia hết cho d

=> 21n+15 - 21n-14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>   d = 1

=> 3n+2 và 7n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Nhấn đúng cho mình nha!!!!!!!!!!!!!!!! ^^

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
2 tháng 12 2017 lúc 17:56

 Báo cáo sai phạm
 Đúng 11  Sai 0
Ngoc An Pham (/thanhvien/797027)
15/12/2016 lúc 14:43
Toán lớp 7 (/hoi-dap/tag/Toan-lop-7.htm)
Trả lời nhanh câu hỏi này
ngonhuminh (/thanhvien/minhpingpong) 15/12/2016 lúc 14:52
Thống kê hỏi đáp  Báo cáo sai phạm
Tìm kiếm câu hỏi, chủ đề...  Tìm kiếm
Trả lời
1 Đánh dấu
Được cập nhật 12 giây trước (17:56)
cmr 3n+2 và 7n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau(n thuộc N)
(/hoi-dap/question/121090.html)
Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+2 và 7n+5
Ta có: 3n+2 chia hết cho d
7n+5 chia hết cho d
=> 3(7n+5) - 7(3n+2) chia hết cho d
=> 21n+15 - 21n-14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 3n+2 và 7n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

chúc bn hok tốt @_@

Đỗ Đình Duy
2 tháng 12 2017 lúc 18:09

Để chứng minh 3n+2 và 7n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau ta đi chứng minh ƯCLN của chúng =1

Gọi ƯC của chúng là d (d #0)

3n+2chia hết cho d

7n+5chia hết cho d

=>7(3n+2)chia hết cho d

3(7n+5)chia hết cho d

=>21n+14chia hết cho d

21n+15 chia hết cho d

=>(21n+15)-(21n+14)chia hết cho d

=>1chia hết cho d=>d=1

Vậy 3n+2và7n+5là 2 số nguyên tố cùng nhau.