Sự khác biệt giữa sông và hồ
So sánh sự khác nhau giữa sông và hồ? Cho ví dụ . Ai giúp mình lấy ví dụ đi ạ
sông thì có diện tích lớn hơn còn hồ thì có diện tích nhỏ hơn . Còn ví dụ bạn tự lấy nhe
Vì sao có sự khác biệt về mật độ dân số giữa Tây Nguyên và đồng bằng sông Hồng?
+ Những thuận lợi:
- Có nguồn lao động dồi dào, thuận lợi để phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, là lợi thế để thu hút đầu nước ngoài.
- Có thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ kích thích sản xuất phát triển.
+ Những khó khăn:
Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng đã gây nhiều sức ép đến:
- Giải quyết việc làm, y tế, giáo dục,…, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.
- Sản xuất lương thực, thực phẩm (bình quân đất canh tác trên đầu người thấp).
- Tài nguyên, môi trường.
- An ninh, trật tự xã hội.
Đâu là sự khác biệt giữa fear và scared ?
Đâu là sự khác biệt giữa correct, incorrect và right, wrong ?
Đâu là sự khác biệt giữa hell và inferno ?
Đâu là sự khác biệt giữa chains và necklaces ?
- Fear là một danh từ và cũng có thể được sử dụng như một động từ.
Scared là một tính từ.
- Ngoài nghĩa sợ hãi, scared có thể được sử dụng để bày tỏ sự lo lắng. Từ fear thì không.
VD: I am so scared of the fact that I can lose him. (Tôi rất sợ sự thật rằng tôi có thể mất anh ấy.)
- Scared có thể là điều tạm thời; còn fear là nỗi sợ hãi tồn tại lâu dài hơn (ví dụ: sợ độ cao).
Từ "incorrect" và "correct" có nghĩa sai/đúng trong sự quy chiếu với điều gì là đúng thực tế, ví dụ: ngữ pháp ngoại ngữ, phép tính toán,...
Your essay contains no misspellings. All of the grammar structures have been used correctly! (Bài luận của bạn không có lỗi chính tả. Những cấu trúc ngữ pháp đã được sử dụng chính xác!)
Trong khi đó, "right" và "wrong" có liên quan tới cảm giác hoặc nhận thức về đạo đức nhiều hơn.
You are wrong. Tim never does anything like that! (Bạn sai rồi! Tim không bao giờ làm điều gì như vậy!)
''Inferno'' thường được dùng để chỉ một ngọn lửa lớn và nguy hiểm, chết chóc nhiều hơn.
''Hell'' mang sắc thái tôn giáo bên trong và được dùng phổ biến hơn khi nói về địa ngục.
Sự gặp gỡ và khác biệt giữa hai bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu và Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Bài thơ "Khi con tu hú" và bài thơ "Ngắm trăng" đều thể hiện lòng yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên cùng khát vọng tự do của những người tù cách mạng nhưng cách biểu hiện của tác giả Hồ Chí Minh khác với Tố Hữu. Thật vậy, nếu như Bác Hồ thể hiện lòng yêu cuộc sống và phong thái ung dung của mình qua một đêm ngắm trăng thì Tố Hữu lại thể hiện khát vọng tự do đến cháy bóng, để ngột ngạt, đến uất ức không chịu nổi nữa của mình. Ở bài thơ "Ngắm trăng", tác giả đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên của mình qua hai câu thơ đầu "Trong tù không rượu cũng không hoa/ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ". Đây là tình yêu thiên nhiên của một người chiến sĩ cách mạng, luôn hướng về thiên nhiên dù cho đang trong tình cảnh tù đày khổ sở. Còn ở bài thơ "Khi con tu hú", tác giả đã thể hiện tình yêu thiên nhiên của mình bằng hàng loạt hình ảnh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp, giàu sức sống: lúa chiêm, sáo diều, tiếng chim tu hú, bắp rây, nắng đào,.... Hình ảnh trăng và hình ảnh tiếng chim tu hú trong hai bài thơ đều là những hình ảnh trung tâm của bài thơ hay cũng là nguồn cơn tạo nên tình yêu thiên nhiên sâu sắc của hai nhà thơ. Tuy nhiên, hình ảnh trăng trong "Ngắm trăng" là hình ảnh tả thực còn hình ảnh thiên nhiên mùa hè mà Tố Hữu miêu tả có thể chỉ là bức tranh trong tưởng tượng của nhà thơ đang mất tự do mà thôi. Tiếp theo, về khát vọng tự do, phong thái ung dung của hai nhà thơ đều có những điểm khác nhau. Nếu như nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện cuộc vượt ngục tinh thần của mình bằng hai câu thơ kết thúc "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Còn nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện trực tiếp khát vọng tự do của mình bằng những từ thể hiện cảm xúc dữ dội "làm sao, thôi" hay động từ mạnh như "đạp tung, ngột, chết uất". Đó là những tâm trạng bột phát của nhà thơ Tố Hữu trong hoàn cảnh tù đầy bị tiếng chim tu hú khơi gợi xúc cảm khao khát tự do. Tóm lại, hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên và khát vọng tự do của hai nhà thơ nhưng cách thể hiện khác nhau.
Nêu sự khác nhau của sông và hồ? Lợi ích của sông và hồ.
Ai nhanh nhất sẽ được 30 -> 100 tick
Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Hồ là khoảng nước đọng vừa rộng vừa sâu trong đất liền
Sông và hồ đem lại nhiều lợi ích cho con người như:
- Giao thông
- Thủy lợi
- Cung cấp thủy sản
- Cảnh quan du lịch
- Bồi đắp cho đồng bằng
- Điều hòa dòng chảy
- Tưới tiêu
- Thủy điện
- Du lịch
- Nuôi trồng thủy sản
- Những lợi ích của sông, hồ: + Cung cấp nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. + Tạo ra các đường giao thông thuận lợi nối các địa phương, các vùng. + Cung cấp năng lượng cho các nhà máy thủy điện.
. Hãy phân biệt sự khác nhau về địa hình, sông ngòi giữa các phần lãnh thổ của khu vực Đông Á?
CÂU 7: SO SÁNH SỰ KHÁC VÀ GIỐNG NHAU CỦA SÔNG VÀ HỒ
Câu 1:Trình bày đặc điểm khác nhau giữa sông và hồ?Kể tên 1 số sông và hồ nổi tiếng của Việt Nam.
Câu 2:Hãy kể tên các bộ phận của hình sau
1. Sông là một dòng chảy trên lục địa và đảo, còn hồ thì là một vùng trũng trên lục địa và đảo.
Sông: Hồng, Thái Bình, Cửu Long, Ba,...
Hồ: Thác Bà, Hòa Bình,...
2. Sông chính, phụ lưu, chi lưu.
1. Quá trình tạo mây mưa và sự phân bố
2. sông là j ? Nêu sự khác biệt mối quan hệ giữa nguồn nước chảy và chế
độ nước chảy
1:
Quá trình tạo thành mây, mưa:
– Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.
– Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
ự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
– Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).
+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng: vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao).
2:
– Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sông là:
+ Nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cung cấp thì thủy chế đơn giản
+ Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp thì thủy chế phức tạp hơn
Học tốt
mấy câu này có trong đề thi địa lý của mk nè