Những câu hỏi liên quan
đào văn long
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Đàm Thị Hà Phương
26 tháng 12 2014 lúc 19:06

Giải

Ta có thể đặt điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 4cm, CB = 6cm

+ Vì M là trung điểm của AC nên AM = MC = AC : 2 = 4 : 2 = 2 ( cm )

+ Vì N là trung điểm của CB nên CN = NB = CB : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

Đoạn thẳng MN bằng: MC + CN = 2 + 3 = 5 ( cm )

 

 

 

vo thi hang nga
2 tháng 12 2016 lúc 21:03

đáp số bằng 5 cm

Nobi Nobita
17 tháng 11 2017 lúc 18:57

5 cm nha mk thu rui

Họ Tên Và
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LAN
27 tháng 11 2014 lúc 20:42

MA = MC = AC/2 

NC = NB = BC/2

mà NC + MC = MN => MN = AC/2 + BC/2 = AB/2 

                               =. MN = 10 / 2 = 5 (CM)

(mình ko biết vẽ hinh trên máy bạn tự vẽ nhé)

vu quang vinh
16 tháng 2 2017 lúc 18:01

một lớp học có 45 học sinh trong một bài kiểm tra tất cả học sinh đều đc 8 hoặc 9 điểm tổng số điểm của cả lớp la379 điểm khi đó số học sinh dc 8 diem la bao nhieu hoc sinh

Nguyễn Xuân Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo 5/7
14 tháng 4 2023 lúc 19:45

a) Đúng

b) Vì điểm D và E là trung điểm lần lượt của AC và BC nên khi đẩy điểm C qua a cm thì điểm D và E mỗi điểm đẩy lần lượt a : 2 cm.

Giả sử AC = 6cm; BC = 2017 cm thì CD = 3cm; CE = 1008,5 cm

Ta luôn có: CD+CE=DE nên DE không thay đổi khi C bị đẩy

Đôi bạn
Xem chi tiết
pham minh quang
10 tháng 2 2016 lúc 15:25

câu này dễ mà bạn

Đôi bạn
10 tháng 2 2016 lúc 15:27

bn giúp mk với

Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 3 2020 lúc 20:38

O A B C M K H E d P F I

1) Dễ thấy \(\widehat{HCB}=\widehat{ACB}=90^o\)

tứ giác CBKH có \(\widehat{HKB}=\widehat{HCB}=90^o\)nên là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{HCK}=\widehat{HBK}\)( 1 )

Mà \(\widehat{ACM}=\widehat{ABM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AM}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\widehat{ACM}=\widehat{ACK}\)

2) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BEC\)có :

AM = BE ; AC = BC ; \(\widehat{MAC}=\widehat{CBE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BEC\)( c.g.c )

\(\Rightarrow MC=EC\)

Ta có : \(\widehat{CMB}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}=45^o\)

Suy ra \(\Delta ECM\)vuông cân tại C

3) Ta có : \(\frac{AP.MB}{AM}=R=OB\Rightarrow\frac{AP}{MA}=\frac{OB}{MB}\)

Xét \(\Delta APM\)và \(\Delta OBM\), ta có :

\(\frac{AP}{MA}=\frac{OB}{MB}\)\(\widehat{PAM}=\widehat{MBO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AM}\)

\(\Rightarrow\Delta APM\approx\Delta BOM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\Delta APM\)cân tại P ( vì \(\Delta BOM\)cân tại O )

\(\Rightarrow PA=PM\)

Gọi giao điểm của BM và ( d ) là F ; giao điểm của BP với HK là I

Xét tam giác vuông AMF có PA = PM nên PA = PM = PF

Theo định lí Ta-let, ta có :

\(\frac{HI}{FP}=\frac{BI}{BP}=\frac{KI}{AP}\Rightarrow HI=KI\)

vì vậy PB đi qua trung điểm của HK

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2017 lúc 10:53

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:39

MN = 5cm

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết