Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 11 2016 lúc 11:47

a) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

b) \(1999^{2x-6}=1\)

\(\Rightarrow1999^{2x-1}=1999^0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\)

\(\Rightarrow2x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

c) \(x^{2002}=x\)

\(\Rightarrow x^{2002}-x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x^{2001}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x^{2001}-1=0\)

+) \(x=0\)

+) \(x^{2001}-1=0\Rightarrow x^{2001}=1\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

d) \(\left(x-1\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x-1=\pm3\)

+) \(x-1=3\Rightarrow x=4\)

+) \(x-1=-3\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{4;-2\right\}\)

e) \(\left(2x-3\right)^2=81\)

\(\Rightarrow2x-3=\pm9\)

+) \(2x-3=9\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

+) \(2x-3=-9\Rightarrow2x=-6\Rightarrow x=-3\)

Vậy \(x\in\left\{6;-3\right\}\)

Các phần khác làm tương tự

Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 11 2016 lúc 11:35

Dễ nhưng bận r

Hải Ninh
22 tháng 11 2016 lúc 11:56

đề bài câu d sao sao í

Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:35

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:41

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:03

c)Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-5x^2-5x+6x+6-60=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x-54=0\)

Bạn xem lại đề, nghiệm rất xấu

 

Nho Dora
Xem chi tiết
Khôi Bùi
2 tháng 4 2022 lúc 6:55

1 ) \(lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{3x^2+5}{x^3-x+2}=lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{3}{x}+\dfrac{5}{x^3}}{1-\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{x^3}}=0\)

2 ) \(lim_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2x^2\left(3x^2-5\right)^3\left(1-x\right)^5}{3x^{14}+x^2-1}\)  \(=lim_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{2}{x}\left(3-\dfrac{5}{x^2}\right)^3\left(\dfrac{1}{x}-1\right)^5}{3+\dfrac{1}{x^{12}}-\dfrac{1}{x^{14}}}=0\)

3 ) \(lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{3x-\sqrt{2x^2+5}}{x^2-4}=lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(7x^2-5\right)}{\left(3x+\sqrt{2x^2+5}\right)\left(x^2-4\right)}\)

\(=lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{7}{x}-\dfrac{5}{x^3}}{\left(3+\sqrt{2+\dfrac{5}{x^2}}\right)\left(1-\dfrac{4}{x^2}\right)}=0\)

Phan Hà Thanh
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
2 tháng 7 2019 lúc 18:00

A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề

Lellllllll
Xem chi tiết
Đoàn Phương Liên
2 tháng 7 2019 lúc 16:07

\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=> A=5

=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x

\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=> B= 3

=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x

\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)

\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

C=24

=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x

Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều

Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 7 2019 lúc 16:44

A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5

A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5

A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5

A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5

A = 0 + 0 + 0 + 5

A = 5

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3

B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3

B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

B = 0 + 0 + 0 + 3

B = 3

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)

C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)

C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3

C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)

C = 24 + 0 + 0 + 0

C = 24

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

D viết sai thì chịu

Cris Alice
Xem chi tiết
Cris Alice
5 tháng 8 2019 lúc 10:44

Làm đầy đủ hộ mình, mai nộp rùi

Kiệt Nguyễn
5 tháng 8 2019 lúc 10:53

a) \(5^{3x+1}=25^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow5^{3x+1}=\left(5^2\right)^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow5^{3x+1}=5^{2x+4}\)

\(\Leftrightarrow3x+1=2x+4\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=4-1\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Kiệt Nguyễn
5 tháng 8 2019 lúc 10:54

b) \(\left(3x-1\right)^{200}=\left(1-3x\right)^{197}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)^{200}=\left(1-3x\right)^{197}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)^{200}-\left(1-3x\right)^{197}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)^{197}\left[\left(1-3x\right)^3-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=0\end{cases}}\)

Huyền Kelly
Xem chi tiết
Yuna
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
21 tháng 10 2020 lúc 19:12

Yêu cầu đề bài là gì hả bạn?

Khách vãng lai đã xóa
神秘的小貓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 22:21

b) Ta có: \(x^3+4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)+5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x-1\right)+5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

mà \(x^2-x+5>0\forall x\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: S={-1}

nguyễn đăng long
18 tháng 3 2021 lúc 22:37

a)x2-(x+3)(3x+1)=9

⇔(x-3)(x+3)-(x+3)(3x+1)=0

⇔x+3=0 hoặc 3x+1=0 

1.x+3=0 ⇔x=-3

2.3x+1=0⇔x=-1/3

phương trình có 2 nghiệm x=-3 và x=-1/3