Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Đào Thu Ngọc
29 tháng 12 2015 lúc 20:05

chtt có đó pạn!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Thị Việt Trà
3 tháng 1 2016 lúc 12:14

cả hai bạn đều giải nhưng mình ko biết bạn nào đúng cả, ai có bít chỉ với

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
đặng ngọc huyền
Xem chi tiết
Cần 1 cái tên
29 tháng 10 2016 lúc 20:20

Ở bài 1 a + 3b bằng bao nhiêu vậy bạn

 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
Xem chi tiết
ThuTrègg
23 tháng 1 2020 lúc 14:12

Vì UCLN ( a;b ) = 4 => a = 4m  ; b = 4n  ( m > n ;  ( m ; n ) = 1 ) 

Theo bài ra ta có : 

4m + 4n = 16 

=>  4 . ( m + n ) = 16 

=> m + n = 4    mà m > n 

Ta có bảng : 

m      3

n       1

a       12

b       4

Vậy a = 12 ; b = 4 

Khách vãng lai đã xóa
.
23 tháng 1 2020 lúc 14:14

Vì (a,b)=4 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮4\\b⋮4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4m\\b=4n\\\left(m,n\right)=1;m>n\end{cases}}\)

Mà a+b=16 

\(\Rightarrow\)4m+4n=16

\(\Rightarrow\)4(m+n)=16

\(\Rightarrow\)m+n=4

Vì (m,n)=1 và m>n nên ta có :

m     3     

n      1

a      12

b       4

Vậy a=12 và b=4

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
23 tháng 1 2020 lúc 14:15

Bài giải

Gọi m.4 = a và n.4 = b (m,n \(\in\)N, m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m > n vì a > b)

Theo đề bài: a + b = 16

=> m.4 + n.4 = 16

=> (m + n).4 = 16

=> m + n = 16 : 4

=> m + n = 4

Mà m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m > n

Nên m = 3 và n = 1

Suy ra a = m.4 = 3.4 = 12 và b = n.4 = 1.4 = 4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn văn a
Xem chi tiết
Phước Lộc
30 tháng 11 2017 lúc 11:56

vì ƯCLN(a,b) = 24 => a = 24k1 và b = 24k( với ƯCLN(k1;k2)=1 )

vì a + b = 144

hay 24k1 + 24k2 = 144

hay 24 (k1+k2) = 144

hay k1+k2=6

mà a và b là số nguyên tố cùng nhau => k1 = 1 và k2 = 5

=> a = 24k1 = 24 . 1 = 24

và b = 24k2 = 24 . 5 = 120 

=> a = 24 và b = 120

hoặc k1 = 5 và k2 = 1

=> a = 24k1 = 24 . 5 = 120 

và b = 24k2 = 24 . 1 = 24

Vậy (a;b) = (24;120) = (120;24)

Nam Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Linh
29 tháng 7 2015 lúc 14:49

Đặt a > b.

BCNN(a; b) = a.b : ƯCLN(a; b) = 252 : 2 = 126

Ta có ƯCLN(a; b) = 2

=> a = 2m và b = 2n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau) (1)

BCNN(a; b) = BCNN(2m; 2n) = 126

Do đó BCNN(m; n) = 63 (2)

Từ (1) và (2) => m = 63 và n = 1 hoặc m = 9 và n = 7

=> a = 126 và b = 2 hoặc a = 18 và b = 14

Nam Đinh
Xem chi tiết
chào mọi người
Xem chi tiết
nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 16:51

Câu 1 : \(\frac{a}{b}=\frac{42}{66}=\frac{7}{11}\Rightarrow a=7k;b=11k\) với \(k\in\) N*

ƯCLN(a ; b) = 36 => ƯCLN(7k ; 11k) = 36. Mà 7 và 11 nguyên tố cùng nhau nên k = 36

Vậy a = 36 x 7 = 252 ; b = 396.

   Phân số phải tìm là \(\frac{252}{396}\)

Park ji yeon
19 tháng 3 2017 lúc 12:59

chuẩn zùi ^-^

Angora Phạm
7 tháng 6 2017 lúc 16:01

chuẩn lun