Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai linh
Xem chi tiết
heheh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2023 lúc 15:31

Xét ΔBAK có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAK cân tại B

=>BA=BK

Xét ΔCAK có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔCAK cân tại C

Xét ΔBAC và ΔBKC có

BA=BK

AC=KC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBKC

Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Trang
15 tháng 7 2016 lúc 21:30

a, Xét tam gác ABH và tam giác ACH có:

     AB=AC (gt)

     BH=CH 

     AH là cạnh chung

=> tam giác ABH=ACH ( c.c.c)

=> góc BAH = CAH ( hai góc tương ứng )

Vì tam giác ABC là tam giác cân mà AH vừa là trung điểm vừa là tia phân giác thì AH cũng là đường cao của ta giác ABC => AH vuông góc vs BC

b, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông KCH có :

                   BH=CH (gt)

                    HK=HA (gt) 

=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông KCH ( hai cạnh góc vuông )

=> góc HAB = góc HKC ( hai góc tương ứng )

Vì góc HAB = góc HKC nên CK//AB ( cặp góc sole trong )

Ngo Quang Long
24 tháng 12 2017 lúc 12:08

cau nay tui cung lm ko ra

Trịnh Minh Châu
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
22 tháng 12 2016 lúc 22:05

a) Xét tam giác ABC có AB = AC => Tam giác ABC cân tại A

=> AH vừa là đường trung tuyến vừa là tia phân giác góc BAC

b) Vì tam giác ABC cân tại A (cmt) 

=> AH cũng là đường cao

=> AH vuông góc BC
c) Xét tứ giác ABCK có

    H là trung điểm BC (gt)

    H là trung điểm AK (gt)

=> Tứ giác ABCK là hình bình hành

=> CK // AB

dothuha
30 tháng 10 2017 lúc 21:06

xét tam giac abc= tam giác ahc có

ab=ac (gt)

hb=hc (gt)

ah canh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ahb=tam giác ahc(c.c.c)

Trịnh Châu
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 22:21

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có :

AB=AC ( gt )

BH = HC ( vì H là trung điểm của cạnh BC )

AH : cạnh chung

do đó tam giác AHB = tam giác AHC ( c.c.c )

suy ra góc BAH = HAC ( 2 góc t/ứ )

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b) Có tam giác AHB = tam giác AHC ( c/m trên )

suy ra góc BHA = góc CHA ( 2 góc t/ứ )

mà B , H , C thẳng hàng

suy ra góc BHC là góc bẹt

suy ra góc BHA = góc CHA = 90 độ

nên AH vuông góc với BC

 

 

 

Ngọc Hải Lê
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
huyendayy🌸
23 tháng 3 2020 lúc 11:24

a) Xét \(\Delta BAI\)và \(\Delta BAC\)có :

AB : cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

AC = AI ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ABC}\)( do 2 tam giác = nhau )

Mà \(\widehat{ABI}+\widehat{BAH}=90^0\)( tổng 3 góc = 1800 mà có 1 góc = 900 ( do AH\(\perp\)BI ) nên tổng 2 góc còn lại = 900 )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BAK}\)

=> BA là đường phân giác của \(\widehat{HBK}\)

b) Ta có tam giác vuông ABK = CBA ( ch-gn ) => AB2 = BK . BC (1)

Ta có tam giác vuông ABH = IBA ( ch-gn ) => AB2 = BH . BI (2)

Từ (1) và (2) => BK . BC = BH . BI => HK // IC ( theo định lí Ta-let )

c) Gọi E là giao điểm của HK và BA

Có tam giác BHK cân ( BE là đường cao, phân giác ) => BH = BK

Ta có BA là đường trung trực của HK => HA = KA

Có tam giác vuông BHN = BKM ( gn-cgv ) => HN = KM

=> HA + AN = AK + AM => AN = AM => Tam giác AMN cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Thiên Ân
21 tháng 2 2018 lúc 13:41

Ta có :

    \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)\(\Delta ABC\)vuông tại A )

Mà \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)

Suy ra \(2\widehat{C}+\widehat{C}=90^o\)

    \(3\widehat{C}=90^o\)

\(\widehat{C}=30^0\)

Do đó \(\widehat{B}=90^o-30^o=60^o\)

Xem chi tiết