Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
titanic
Xem chi tiết
nguyen hoang
15 tháng 12 2016 lúc 19:08

1 giá trị thôi nhé

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
22 tháng 11 2016 lúc 21:22

Xét 3 trường hợp:

Với x < 1, ta có: (1 - x) + (6 - 2x) = 12

=> 7 - 3x = 12

=> 3x = 7 - 12 = -5

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\), thỏa mãn x < 1

Với \(1\le x< 3\), ta có: (x - 1) + (6 - 2x) = 12

=> -x + 5 = 12

=> -x = 12 - 5 = 7

=> x = -7, không thỏa mãn \(1\le x< 3\)

Với \(3\le x\), ta có: (x - 1) + (2x - 6) = 12

=> 3x - 7 = 12

=> 3x = 12 + 7 = 19

=> \(x=\frac{19}{3}\), thỏa mãn \(3\le x\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{19}{3}\right\}\) thỏa mãn đề bài

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
susu
20 tháng 11 2016 lúc 22:05

mik ko bít

nhóc bạch dương
16 tháng 12 2016 lúc 20:14

mình cũng ko biết

công chúa thuỷ tề
16 tháng 12 2016 lúc 20:27

af quên 52 nhé

Bé Yêu Học Gioi
Xem chi tiết
ngonhuminh
8 tháng 12 2016 lúc 10:40

!x-1!+!2x-6!=12

!x-1!+2.!x-3!=12

lập bảng xét dấu cho đỡ nhầm

x-vc1 3+vc
!x-1!-x+10x-14(x-1)
2!x-3!-2(2x-3)-8-2(x-302(x-3)
!x-1!+2!x-3!-x+1-2(x-3)-8(x+1)-2(x-3)4(x+1)+2(x-3)

*khi x<-1

!x-1!+2!x-3!=-x+1-2(x-3)=-x+1-2x+6=-3x+7=12=> -3x=5=>x=5/(-3)=-5/3 (nhan)

*khi  \(1\le x<3\)

!x-1!+2!x-3!=(x-1)-2(x-3)=x-1-2x+6=-x+5=12=> x=-7 (loai)

*khi \(x\ge3\)

!x-1!+2!x-3!=(x-1)+2(x-3)=x-1+2x-6=3x-7=12=> x=19/3(nhan)

Châu Phạm
14 tháng 12 2016 lúc 10:07

x^20+(x+1)^11=2016^y=?

Cái Thị Thu Hiền
18 tháng 12 2016 lúc 20:36

-5/3 nha bạn

tk zùm mk với

Nguyễn Võ Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
26 tháng 7 2015 lúc 18:09

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

Nguyễn Võ Văn
30 tháng 6 2015 lúc 13:39

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Nguyễn Hữu Thế
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

anh đang chia sẻ kiến thức đóa à

phạm ngọc linh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
10 tháng 2 2019 lúc 16:57

1. Áp dụng bất đẳng thức \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\) với \(a=x^3+3xy^2,b=y^3+3x^2y\) (a;b > 0)

(Bất đẳng thức này a;b > 0 mới dùng được)

\(A\ge\frac{4}{x^3+3xy^2+y^3+3x^2y}=\frac{4}{\left(x+y\right)^3}\ge\frac{4}{1^3}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x^3+3xy^2=y^3+3x^2y\\x+y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3-3x^2y+3xy^2-y^3=0\\x+y=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^3=0\\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)