" Cánh đồng lúa mênh mông
Đón gió qua nũng nịu
Có cánh chim vội vàng
Chờ tiếng ca êm dịu "
Em hãy trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của cánh đồng lúa mùa xuân trong đoạn thơ trên
Bài 2: Xác định từ láy, từ ghép trong bài thơ sau:
Mùa xuân đã về qua ngõ
Xôn xao chim hót trong vườn
Núi đồi ngàn hoa đua nở
Sáng nay ngan ngát tỏa hương
Lửng lơ kia đàn mây trắng
Đón xuân quên mất lối về
Mênh mông cánh đồng lúa biếc
Én vờn cánh mỏng triền đê
Gót hồng in trên lối cỏ
Ngỡ là dấu hài cô tiên
Hồn xuân căng đầy tóc gió
Xuân nay rất đỗi dịu hiền....
Các từ ngữ trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm gì chung?
a. Mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào.
b. Nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ.
c. Cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt.
d. Đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng.
a, toàn từ láy
b, toàn từ ghép
c, từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển
d, từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển
đăc điểm chung ở các từ ở câu A Là ; đều là từ láy
đăc điểm chung ở các từ ở câu B là : đều chỉ độ tuổi của trẻ em
đăc điểm chung ở các từ ở câu C là : đều chỉ về 1 đồ dùng hay 1 bộ phận của đồ dùng đó
đăc điểm chung ở các từ ở câu D là : đều là từ đồng âm
Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung:
a. mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào – Từ láy
b. nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ – Từ ghép đồng nghĩa
c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt – Từ nhiều. nghĩa
d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng – Từ đồng âm
Câu 7: Chọn từ đồng nghĩa chỉ màu vàng thích hợp điền vào chỗ chấm trong mỗi câu sau:
a) Những quả cam chín ………………….…….. trong vườn.
b) Chú cún con có bộ lông màu ………………….……………
c) Cánh đồng lúa chín ………………. trải rộng mênh mông.
d) Những bông hoa cúc màu …….……………… .................trong nắng.
e) Nắng cuối thu ……............................................ dịu dàng tỏa xuống cánh đồng.
a) chín vàng
b) vàng khói
c) vàng xuộm
d) vàng sẫm
e) vàng đất.
điền tù còn thiếu vào chỗ trống: cánh đồng lúa chín mênh mông ... ...
Cánh đồng lúa chín mênh mông rộng lớn. Nhé
tìm danh từ trong các câu sau:
a) Cánh đồng lúa rộng mênh mông, bát ngát.
b) Trên bờ đê bò của hợp tác xã đang gặm cỏ.
c) Trong vườn những bông hoa cúc vàng tươi khoe sắc tỏa hương.
d) Chim chích bông là bạn của nhà nông.
Các danh từ:
a) Cánh đồng lúa
b) Bờ đê, bò, hợp tác xã
c) Vườn, những bông hoa cúc
d) Chim chích bông, bạn, nhà nông
Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì ?
a. mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào : .....................
b. nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ : ..............
c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt : .............
d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng : ........................
a: Đều là từ láy.
b: Đều là các từ đồng nghĩa.
c; d: Đều là các từ nhiều nghĩa.
a. mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào : đều là các từ láy
b. nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ : đều là từ đồng nghĩa
c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt : đều là từ nhiều nghĩa
d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng : đều là từ nhiều nghĩa
1. Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……………………………………
b) nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:…………………………………………..
c) cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ……………………………..
d) đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng:
2. Bài 22.
3. Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”
4. Chủ ngữ của câu là:
5. Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?
6. “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”
7. A. 2. B. 3 .C. 4. D. 5.
8. Bài 24: Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?
9. A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ
10. Bài 25: Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển
A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển
B. Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển
C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển
D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển
11. Bài 26: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.
A. thầm lặng ấy
B. sự hi sinh thầm lặng ấy
C. đáng quí biết bao nhiêu
12. Bài 27:
13. Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?
14. a. Câu đơn b. câu ghép có quan hệ từ c. câu ghép không có quan hệ từ
15. Bài 28:
16. Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau như thế nào?
17. a.Kết quả - nguyên nhân b. Điều kiện- kết quả
18. c .Nguyên nhân- kết quả d. Tương phản
19. Bài 29.
20. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :
A. 2 từ đơn, 3 từ phức.
B. 3 từ đơn, 3 từ phức.
C. 4 từ đơn, 2 từ phức.
D. 2 từ đơn, 4 từ phức.
21. Câu 30.
22. Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?
23. Danh từ b. động từ c. tính từ
Gửi đến em
1. Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……từ tương thanh………………………………
b) nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:………từ đồng nghĩa…………………………………..
c) cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ………từ đồng âm……………………..
d) đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng: từ đồng âm
2. Bài 22.
3. Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”
4. Chủ ngữ của câu là: Nhựa
5. Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?
6. “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”
7. A. 2. B. 3 .C. 4. D. 5.
8. Bài 24: Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?
9. A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ
10. Bài 25: Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển
A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển
B Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển
C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển
D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển
11. Bài 26: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.
A. thầm lặng ấy
B. sự hi sinh thầm lặng ấy
C. đáng quí biết bao nhiêu
12. Bài 27:
13. Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?
14. A. Câu đơn b. câu ghép có quan hệ từ c. câu ghép không có quan hệ từ
15. Bài 28:
16. Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau như thế nào?
17. a.Kết quả - nguyên nhân b. Điều kiện- kết quả
18. C .Nguyên nhân- kết quả d. Tương phản
19. Bài 29.
20. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :
A. 2 từ đơn, 3 từ phức.
B. 3 từ đơn, 3 từ phức.
C. 4 từ đơn, 2 từ phức.
D. 2 từ đơn, 4 từ phức.
21. Câu 30.
22. Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?
23. Danh từ b. động từ C. tính từ
chúc em học tốt !
Các từ ngữ được gạch chân có đặc điểm gì chung
A, mênh mông, lộp độp , mềm mại , rào rào
B, nhi đồng,trẻ em , thiếu nhi, con trẻ
C,cánh buồm,cánh chim,cánh diều,cánh quạt
A, mênh mông, lộp độp , mềm mại , rào rào
đều chỉ tiếng kêu của 1 sự vật .
B, nhi đồng,trẻ em , thiếu nhi, con trẻ
đều chỉ từng lứa tuổi của 1 con người chưa trưởng thành
C,cánh buồm,cánh chim,cánh diều,cánh quạt
đều chỉ 1 đồ dùng hoặc bộ phân
mk lm hơi tắt
từ nò gạch chân bn mk chẳng thấy cái nào gạch chân cả
trả lời:
a/ các từ lộp độp, rào rào thì có lẽ là tiếng mưa
b/ các từ nhi đồng , trẻ em, thiếu nhi, con trẻ có lẽ là những thành viên có độ tuổi nhỏ , kinh nghiêm sống ít trong xã hội
c/ các từ cánh buồm, cánh diều, cánh quạt là chỉ 1 vật dụng trong cuộc sống còn cánh chim là chỉ 1 bộ phận trên cơ thể của 1 đọng vật và các từ đều có chung từ cánh
chúc bn hok tốt
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: CÙNG ÔNG THĂM LÚA (Nguyễn Lãm Thắng) Cùng ông thăm lúa trên đồng Cháu vui vui giữa mênh mông đất trời Bồng bềnh mây trắng êm trôi Tiếng chim ríu rit gọi mời hân hoan Cánh đồng như một biển vàng Gió đưa lớp lớp hàng hàng sóng lay Hạt vàng tròn trịa căng đầy Mùi hương thơm ngát ngất ngây đồng chiều Theo ông cháu biết bao điều - Có hạt cơm, phải mất nhiều công lao. Nói gì mà lúa rì rào? Hình như lúa bảo: - sắp vào mùa vui. Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? Câu 2 (1,5 điểm): Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Những căn cứ nào giúp em xác nhận điều đó? Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tu từ có trong khổ thơ thứ 2. Câu 4 (2,0 điểm): Bài học có ý nghĩa nhất với em sau khi đọc xong văn bản là gì?
GIÚP VỚI Ạ,GẤP.HỨA TICK
Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông, cánh cò bát ngát, dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó,những kỉ niệm đẹp đẽ đó. Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa, nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc, con cua. Trên bờ đê, nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng. Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ. Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng, giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê. Đẹp đẽ và đầy màu sắc.
tóm tắt đoạn văn này nha