Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thỏ Con chiên Bánh
Xem chi tiết
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 20:55

 

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

góc DMB=góc EMF

MB=MF

=>ΔMDB=ΔMEF

b: ΔMDB=ΔMEF

=>DB=EF

=>EC=EF

=>ΔECF cân tại E

Minh Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nga Dayy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 20:09

A B C M D

a) Xét tứ giác ACDB có: 

M là trung điểm của BC (gt).

M là trung điểm của AD (MD = MA)

=> Tứ giác ACDB là hình bình hành (dhnb).

=> AB = DC (Tính chất hình bình hành).

b) Tứ giác ACDB là hình bình hành (cmt).

=> BD // AC (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:

+ BC chung.

+ AB = DC (Tứ giác ACDB là hình bình hành).

+ AC = DB (Tứ giác ACDB là hình bình hành).

=> Tam giác ABC = Tam giác DCB (c - c - c).

Nguyễn Thị Thương
25 tháng 11 2024 lúc 20:28

#choM là 98

Vậy N là 99

 

Nguyễn Đinh Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Xuân Hùng
15 tháng 6 2017 lúc 8:15

Nhớ là tính DE theo m

Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 5 2020 lúc 7:53

A B C E D G

a) Xét \(\Delta\)AGE  đáy GE và \(\Delta\)ADE  đáy DE có: \(\frac{GE}{DE}=\frac{1}{2}\)( vì G là trung điểm DE ) 

=> \(\frac{S\left(AGE\right)}{S\left(ADE\right)}=\frac{1}{2}\)

=> \(S\left(ADE\right)=2.S\left(AGE\right)=2.12=24\left(cm^2\right)\)

Xét \(\Delta\)ADE có đáy AE và \(\Delta\)ADC có đáy CD 

mà \(AE=\frac{3}{4}AC\Rightarrow S\left(ADE\right)=\frac{3}{4}S\left(ADC\right)\)

=> \(24=\frac{3}{4}S\left(ADC\right)\)

=> \(S\left(ADC\right)=32\left(cm^2\right)\)

Xét \(\Delta\)ADC có đáy DC và \(\Delta\)ABC có đáy BC 

mà \(BD=\frac{1}{5}BC\)=> \(CD=\frac{4}{5}BC\)

=> \(S\left(ABD\right)=\frac{4}{5}S\left(ABC\right)\)

=> \(32=\frac{4}{5}S\left(ABC\right)\)

=> S (ABC) = 5 x 32 : 4  = 40 (cm^2) 

b) Tỉ số phần trăm diện tích ADE và ABC là:

24 : 40 x 100= 60 % 

Đáp số: 60% 

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Phương An
2 tháng 12 2016 lúc 17:51

\(AB=\frac{BD}{2}\) (A là trung điểm của BD)

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow AC=\frac{BD}{2}\)

mà AC là đường trung tuyến của tam giác CBD (A là trung điểm của BD)

=> Tam giác CBD vuong tại C

=> BCD = 900