Những câu hỏi liên quan
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
27 tháng 7 2023 lúc 18:08

a) Xét \(\Delta ACD\) vuông tại C, có:

\(CAD+ADC=90\) độ \(\Rightarrow ADC=90độ-ADC=90-60=30độ\)

AC là pgiac BAD=> \(CAD=CAB=\dfrac{1}{2}BAD\Rightarrow BAD=2CAD=2.30=60độ\)

Hình thang ABCD, có: BAD=CAD=60 độ=> ABCD là hình thang cân

b) \(\Delta ACD\) vuông tại C có : DAC=30 độ => \(CD=\dfrac{1}{2}AD\) (đlí)

BC//AD=>BCA=CAD (so le trong)

Mà BAC=DAC (cm a) 

=> BAC=BCA => tam giác ABC cân tại A =>BC=AB 

ABCD là hthang cân => AB=CD

Ta có: \(P_{ABCD}=AB+BC+CD+AD=CD+CD+CD+2CD=20\)

\(\Leftrightarrow CD=\dfrac{20}{5}=4\left(cm\right)\Rightarrow AD=2.CD=2.4=8\left(cm\right)\)

Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
27 tháng 8 2021 lúc 16:09

tia AB cắt DC tại E ta thấy 

AC là phân giác của góc ^DAE (gt) 

AC vuông DE (gt) 

=> tgiác ADE cân (AC vừa đường cao, vừa là phân giác) 

lại có góc D = 60o nên ADE là tgiác đều 

=> C là trung điểm DE (AC đồng thời la trung tuyến) 

mà BC // AD => BC là đường trung bình của tgiác ADE 
 

Ta có: 

AB = DC = AD/2 và BC = AD/2 

gt: AB + BC + CD + AD = 20 

=> AD/2 + AD/2 + AD/2 + AD = 20 

=> (5/2)AD = 20 

=> AD = 2.20 /5 = 8 cm

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Pha
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 9 2016 lúc 17:06

Tia AB cắt DC tại E.

=> AC là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AC\perp DE\left(gt\right)\)

=> Tam giác ADE cân.

Lại có: \(\widehat{D}=60^o\Rightarrow\Delta ADE\) là tam giác đều.

=> C là trung điểm DE (AC đồng thời la trung tuyến) 

Mà: BC//AD => BC là đường trung bình của \(\Delta ADE\)

Ta có: \(AB=DC=\frac{AD}{2},BC=\frac{AD}{2}\)

Giả thiết: \(AB+BC+CD+AD=20\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{2}+\frac{AD}{2}+\frac{AD}{2}+AD=20\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}AD=20\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Lưu Hiền
13 tháng 9 2016 lúc 23:17

có góc ACD = 90 độ, góc D = 60độ => góc CAD = 30 độ

=> góc BAD = 60 độ ( AC là phân giác góc A)

=> ABCD là hình thang cân (dhnb)

=> AB = CD

Kẻ CE là đường trung tuyến => AE = ED

ABCD là hình thang => BC // AD => góc BCA = góc CAE; góc ECA = góc CAB (slt)

=> tam giác BAC = tam giác ECA (gcg) (1)

=> BC = AE

mà AE = ED ( Elaf trung điểm của AD) => BC = AE = ED (2)

Từ (1) => AB = EC mà AB = CD (CMT) => EC = CD

=> tam giác ECD cân tại C. mà góc D = 60 độ (gt) => tam giác EDC đều

=> ED = CD (3)

Từ (2) và (3) => AB = BC = CD = ED = EA (4)

Chu vi hình thang ABCD = AB+BC+CD+AD = 20 cm

thay (4) vào ta được 5AE = 20

=> AB = BC = CD = ED = EA = 4cm

E là trung điểm AD => AD = 2AE => AD = 8cm

hơi khó hiểu với cậu nhỉ, ko hiểu cứ hỏi, mình từng thi toán qua mạng nên hay làm tắt mấy bước ko cần thiết (vì thi toán cần về thời gian nên trình bày của mình hay bị trừ điểm do làm tắt quá nhiều, thông cảm cho)

Nguyễn Hiền Lương
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết