Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan hi
Xem chi tiết
Trần Thị  Anh Thi
18 tháng 11 2016 lúc 21:13

mình gợi ý nhé​

bạn vẽ tam giác ABC . kẻ BT vuông góc với cạnh AC.

Xét tam giác KBC ( góc K =90 độ ) ta có góc C = 40 độ suy ra góc KBC=90 độ -40 độ=50độ.

Mà góc KBC=góc KBA+góc ABC=50độ

suy ra góc KBA=50-30 =20 độ

áp dụng công thức tính lượng giác trong tam giác vuông KBC, ta có

KB=sin C . BC=sin40. 10=6,427(cm)

trong tam giác KBA có

AB=BK/cosKBA=6,427/cos20=6,839(cm)

Ta có trong tam giác ABH 

AH= sinABC.AB=sin30.6,839=3,4195(cm)

Vậy AH=3,4195 cm

phan hi
18 tháng 11 2016 lúc 21:34

anh nhi...kbc sao mà bằng 50 độ đc

Trần Thị  Anh Thi
18 tháng 11 2016 lúc 21:38

Bạn đã vẽ hình chưa

phan hi
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
18 tháng 11 2016 lúc 20:26

 kẻ đường cao AH ( H thuộc BC) 
xét tam giác ABH có AH= BH .tanB 
xét tam giác ACH có AH= CH.tanC 
~> BH = CH.tanC/tanB 
có BC = BH + CH = CH ( tanB + tanC)/tanB = 9 
CH=9tanB/(tanB+tanC) 
xét tam giác ACH có AC=CH/cosC 
~> AC =7,91 

phan hi
18 tháng 11 2016 lúc 20:31

tính AH bạn

Minh Anh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
23 tháng 4 2017 lúc 20:51

Bạn tự vẽ hình nha:

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

Ah cạnh chung

AB=AC(Tam giác ABC cân tại A)

góc BAH=góc CAH

Suy ra tam giác AHB= tam giác AHC(c-g-c)

b) Tam giác ABC cân

Suy ra AH vuông góc với BC

Suy ra BH=HC=1/2BC=6(cm)

Tam giác AHC là tam giác vuông:

Áp dụng định lí (PTG) ta có:

AC^2=AH^2-HC^2

AC^2=8^2+6^2=10^2

AC=100

c)

Xét hai tam giác vuông NHB và MHC có:

BH=CH

góc B= góc C (Tam giác ABC cân tại A)

Suy ra tam giác NHB=MHC

Suy ra NH=MH(cặp cạnh tương ứng)

Suy ra  HMN là tam giác cân

bài này cũng dễ chỉ có câu c là hơi khó

nhớ k cho mình nha minh anh

goku692003 super
23 tháng 4 2017 lúc 19:07

a, xét tam giác AHB và AHC:

góc BAH = góc HAC

HA chung

AB=AC

=> tam giác AHB và AHC  bằng nhau (cgc)

b, ta có tam giác ABC là tam giác cân

=> AH vuông góc với BC

BH=HC=1/2BC=6(cm)

XÉT tam giác AHC là tam giácvuông

theo định lý py ta go ta có

AH2+HC2=AC2

=>82+62= AC2

100=AC2

10=AC

C, 

XÉT tam giác NHB và tam giác MHC là 2 tam giác vuông

BH=CH

GÓC B=GÓC C

=> tam giác NHB= tam giác MHC

=> NH=MH( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác HMN là tam giác cân

Minh Anh
24 tháng 4 2017 lúc 19:48

Cảm ơn hai bạn nha ~ <3 ^^

Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
20 tháng 10 2016 lúc 17:39

A B C H F E

                                         Giải

b, Áp dụng hệ thức lượng vào trong tam giác vuông AHB 

ta có : \(AH^2=AE.AB\left(1\right)\)

ÁP dụng hệ thức lượng vào trong tam giác vuông AHC

Ta có : \(AH^2=AF.AC\left(2\right)\)

Từ (1) , (2) \(\Rightarrow AB.AE=AC.AF\left(đpcm\right)\)

Narumi
Xem chi tiết
Le Uyen Linh Nguyen
Xem chi tiết
Bích Huệ
5 tháng 5 2019 lúc 14:49

MỌI NGƯỜI GIẢI HỘ MÌNH VỚI. 0,3 x Y + Y = 6,5

Đơn giản vì mình là...
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 11 2016 lúc 12:18

A B C H D

Giải:
a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( tổng 3 góc của \(\Delta=180^o\) )

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+70^o+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=80^o\)

b) Mà AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{1}{2}\widehat{A}=40^o\)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{ADC}=\widehat{ADH}\) ( góc ngoài \(\Delta ADC\) )

\(\Rightarrow30^o+40^o=\widehat{ADH}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=70^o\)

c) Xét \(\Delta AHD\) có:

\(\widehat{HAD}+\widehat{AHD}+\widehat{ADH}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}+90^o+70^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=20^o\)

Vậy a) \(\widehat{BAC}=80^o\)

b) \(\widehat{ADH}=70^o\)

c) \(\widehat{HAD}=20^o\)

 

Thạch Bùi Việt Hà
11 tháng 11 2016 lúc 21:41

a,Ta có : BAC = A

Mà A =1800 _ B -C

=>A =1800 -700 -300

=>A =800

b, Ta có : A1 là tia phân giác của A

=>A1 = \(\frac{1}{2}\)A +400

Mà ADH là góc ngoài của đỉnh D của tam giác ADC nên

ADH = C+A1 =300+ 400 =700

c, Theo câu b, ta có :

ADH = 700 => HAD = 900 -700 =200

 

Đức Nhật Huỳnh
11 tháng 11 2016 lúc 7:20

cái đệch

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết