Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại kẽm trong 200 gam dung dịch axit clohiđric. a.Viết PTHH xảy ra. b.Tính thể tích khí thu được ở đktc. c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohiđric đã dùng.
Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại kẽm với 200 ml dung dịch axit clohiđric. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng. c. Lượng axit clohiđric trên đem hòa tan vừa đủ 4,8 gam kim loại A (hóa trị II). Xác định kim loại A
`a)PTHH:`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,2` `0,4` `(mol)`
`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`
`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`
`c)`
`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`
`0,2` `0,4` `(mol)`
`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`
`->A` là `Mg`
hòa tan hoàn toàn 13 gam kẽm trong 200ml dung dịch axit clohiđric (HCL)
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính thể tích khí sinh ra ( ở đktc)
c) tính nồng độ mol/l của dung dịch axit clohiđric đã dùng
d) tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng .
\(a)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b)n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\\ n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ c)n_{HCl}=0,2.2=0,4mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ d)m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)
Câu 3: Hòa tan 2,4 gam Magie (Mg) vào 200 gam dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính:
a) Nồng độ phần trăm dung dịch axit clohiđric đã dùng.
b) Khối lượng muối kẽm clorua thu được.
c) Thể tích khí hiđro thu được (đktc).
(Mg = 24 ; H = 1 ; Cl = 35,5)
C 4: Hòa tan 3,25 gam kẽm (Zn) vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính:
a) Nồng độ phần mol dung dịch axit clohiđric đã dùng.
b) Khối lượng muối kẽm clorua thu được.
c) Thể tích khí hiđro thu được (đktc).
(Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5) ( Có lời giải và tóm tắt chi tiết em sẽ cho 5 sao )
Câu `3:`
`n_[Mg]=[2,4]/24=0,1(mol)`
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,1` `0,2` `0,1` `0,1` `(mol)`
`a)C%_[HCl]=[0,2.36,5]/200 . 100=3,65%`
`b)m_[MgCl_2]=0,1.95=9,5(g)`
`c)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Câu `4:`
`n_[Zn]=[3,25]/65=0,05(mol)`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,05` `0,1` `0,05` `0,05` `(mol)`
`a)C%_[HCl]=[0,1.36,5]/200 .100=1,825%`
`b)m_[ZnCl_2]=0,05.136=6,8(g)`
`c)V_[H_2]=0,05.22,4=1,12(l)`
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 14g sắt vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl).
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lương muối tạo thành ?
c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ?
d. Tính nồng độ mol dung dịch axit clohidric HCl đã dùng?
Câu 2 : Tính khối lượng dung dịch ở 25oC : ( 2 điểm )
1. 35g muối ăn vào 100g nước ?
2. Độ tan của đường là 204g?
Câu 3 : Viết công thức hóa học của các chất sau : ( 1.5 điểm)
1. Kẽm nitrat
2. Axit clohidric
3. Axit photphoric
4. Magiê hiđrôxit
5. Canxihiđrôxit
6. Kali sunfat
Câu 4: (2đ)
Có 3 dung dịch: axit sunfuric H2SO4, canxi hidroxit Ca(OH)2, natri clorua NaCl chứa trong 3 lọ khác nhau. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết chúng.
câu 1
\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
\(m_{FeCl_2}=0,25.127=31,75g\\
V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\\
C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5M\)
câu 2
1 ) \(m_{\text{dd}}=35+100=135g\\
2,C\%=\dfrac{204}{204+100}.100=60\%\\
=>m\text{dd}=\dfrac{100.204}{60}=340g\)
Hòa tan hoàn toàn 14g bột sắt vào 500ml dd axit clohiđric, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng.
c) Tính thể tích khí thu được ở đktc.
a)\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,25 0,5 0,25
b) \(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
c) \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Cho 13 gam kẽm phản ứng hòa tan 300 ml dung dịch axit clohiđric vừa đủ A viết phương trình phản ứng xảy ra B tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng C tính thể tích hidro sinh ra điều kiện tiêu chuẩn? D nếu đem dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 12 gam CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? bao nhiêu mol?
cho 26 kim loại kẽm tác dụng với 200 gam dung dịch axit clohiđric thu được muối kẽm clorua và khí hidro thoát ra
tính thể tích khí hiđro sinh ra
tính khối lượng của muối kẽm clorua tạo thành
tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit hidric
a) \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,4-->0,8----->0,4--->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b) mZnCl2 = 0,4.136 = 54,4 (g)
c) \(C\%=\dfrac{0,8.36,5}{200}.100\%=14,6\%\)
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm Zn vào 200 ml dung dịch axit clohidric.
a.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b.Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng
c.tính khối lượng O2 cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí vừa sinh ra ở trên
Dùm trả lời ạ! Xin cảm ơn ạ
a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1-->0,2------------->0,1
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
c)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,1-->0,05
=> \(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric 7,3%. a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). b. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được. d. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric ban đầu biết D = 1, 05g / m * l .
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100}{7,3}=200\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=4,8+200-0,2.2=204,4\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{204,4}.100\approx9,295\%\\ d.V_{ddHCl}=\dfrac{200}{1,05}=\dfrac{4000}{21}\left(ml\right)=\dfrac{4}{21}\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{4}{21}}=2,1\left(M\right)\)
Hoàn tân hoàn toàn 5,6g sắt vào trong 73g dùng dịch axit Clohiđric 20% a. Viết phương trình phản ứng b.Tính thể tích chất khí thu được c.tính nồng độ phần trăm của dung dịch các chất sau phản ứng
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{73.20\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b,Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right);n_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,1.2=0,2\left(mol\right);n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{ddsau}=5,6+73-0,1.2=78,4\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{78,4}.100\approx9,311\%\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{127.0,1}{78,4}.100\approx16,199\%\)