Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2019 lúc 7:45

a)

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

b) Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 4 2017 lúc 16:44

a) -30 đọc là âm 3 độ;

-20 đọc là âm 2 độ;

00 đọc là 0 độ;

20 đọc là 2 độ;

30 đọc là 3 độ

b) -20 cao hơn -30



Sáng
15 tháng 4 2017 lúc 16:48

a, - Nhiệt kế a chỉ -3o C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.

- Nhiệt kế b chỉ -2o C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C.

- Nhiệt kế c chỉ 0o C đọc là không độ C.

- Nhiệt kế d chỉ 2o C đọc là hai độ C.

- Nhiệt kế e chỉ 3o C đọc là ba độ C.

b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a (-2o C cao hơn -3o C).

Võ Xuân Hải
29 tháng 4 2017 lúc 9:28

a) Âm ba độ C

Trừ ba độ C

b) Âm hai độ C

Trừ hai độ C

c) Không độ C

d) Hai độ C

e) Ba độ C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2018 lúc 6:19

Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 6:45

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
19 tháng 5 2017 lúc 10:01

a) Đọc và viết:

a) - Viết -200 C

Đọc: Hai mươi độ C

b) - Viết: 100 C

Đọc: Mười độ C

b) Trong các nhiệt kế a và b nhiệt độ cao hơn là b vì ( -200 C < 100 C )

le duc anh
19 tháng 5 2017 lúc 9:34

trong các nhiệt kế trên thì nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn

Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 4 2016 lúc 21:33

Gọi \(q_1\) là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_2\) là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_{ }\) là nhiệt dung của nhiệt kế

Pt cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế bình 1 lần thứ 2 ( nhiệt độ ban đầu của bình là \(40^oC\)của nhiệt kế là \(8^oC\); nhiệt độ cân bằng là \(39^oC\)):

\(\left(40-39\right).q_1=\left(39-8\right).q\)

\(\Rightarrow q_1=31q\)

Với lần nhúng sau đó vào bình 2 ta có pt cân bằng nhiệt:

\(\left(39-t\right).q=\left(9-8,5\right).q_2\)

\(\Rightarrow t\approx38^oC\)

b/

Sau nhiều lần nhúng :

\(\left(q_1+q\right).\left(38-t'\right)=q_2.\left(t'-9,5\right)\)

\(\Rightarrow t'\approx27,2^oC\)

Hoá Nguyễn Cảnh
23 tháng 4 2016 lúc 21:37

gọi t1,t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi thùng khối lương và nhiệt dung riêng của hai thùng lần lượt là M1,M2 và C1,C2 txt là nhiệt độ cân bằng của số chỉ nhiệt kế lần nhúng tiếp theo nhiệt dung riêng của nhiệt kế và khối lượngcủa nhiệt là Ckvà Mta có các phương trình cân bằng nhiệt như sau

1.MkCk(40-tx)=M1C1(t1-40)

2.MkCk(40-8)=M2C2(8-t2)

3.MkCk(39-8)=M1C1(40-39)      

4.MkCk(39-9.5)=M2C2(9.5-8)

5.MkCk(txt-9.5)=M1C1(39-txt)   

từ pt 3 &5 ta có M1=1=M1C1/MkCk=txt-9.5/39-txt=31       1

=> txt=38( gần bằng)

b, từ 1,4 =>M2C2/MkCk=32/8-t2=29.5/1.5          2

=>t2=6,37( gần bằng)

gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t ta có pt sau

M1C1(40-t)=M2C2(t-6.37)=>M1C1/M2C2=(t-6.37)/(40-t)      3

từ 1 và 2 =>M1C1/M2C2=93/59      4

từ 3 và 4 =>(t-6.37)/(40-t) =93/59 

t=26,9

Nguyễn Minh Thu
24 tháng 4 2016 lúc 15:26

Cảm ơn hai pạn vì đã giúp nha!!!haha

Thiên Kim
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 5:08

Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn và cao hơn 300C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2018 lúc 10:20

Nhiệt kế a chỉ -200C. Đọc là âm hai mươi độ C hoặc trừ hai mươi độ C

Nhiệt kế b chỉ 100C. Đọc là mười độ C