Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Vuong Ngoc Nguyen Ha (Ga...
Xem chi tiết
đinh nguyễn phương linh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
2 tháng 12 2017 lúc 15:05

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

Nguyễn Hoàng Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
19 tháng 7 2015 lúc 8:47

2n+3 chia hết cho n-2

=> 2n-4+7 chia hết cho n-2

Vì 2n-4 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Mà n thuộc N

=> n-2 thuộc các ước dương của 7

n-2n
13
79    

KL: n thuộc..............

Dragon song tử
25 tháng 11 2017 lúc 20:13

a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2

Có: 2n + 3 = 2.(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì n - 2 \(⋮\)n - 2 => Để 2n + 3 \(⋮\)n - 2 => 5 \(⋮\)n - 2 => n - 2 là Ước của 5

Ước của 5 \(\in\){1;2}

Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3

Với n - 2 = 2 => n = 2 + 2 = 4

Vậy với n = {3;4} => 2n + 3 \(⋮\)n - 2

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
T.Ps
29 tháng 7 2019 lúc 21:15

#)Giải :

1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn

Edogawa Conan
29 tháng 7 2019 lúc 21:16

a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4

Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

n + 3 1 -1 2 -2 4 -4
  n -2 -4 -1 -5 1 -7

Vậy ...

b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1

Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2

n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4

Vậy ...

Edogawa Conan
29 tháng 7 2019 lúc 21:25

3) Đặt A = 3n + 1

=> 2A = 6n + 2 = -3(1 - 2n) + 5

Để A = 3n + 1 \(⋮\)1 - 2n <=> 2A \(⋮\)1 - 2n

Do -3(1 - 2n) \(⋮\)1 - 2n => 5 \(⋮\)1 - 2n

=> 1 - 2n \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Với: +)1 - 2n = 1 => 2n = 0 => n = 0

+)1 - 2n = -1 => 2n = 2 => n = 1

+) 1  - 2n = 5=> 2n = -4 => n = -2

+) 1 - 2n = -5 => 2n = 6 => n = 3

3) Đặt B = 3n + 2

=> 5B = 15n + 10 = -3(11 - 5n) + 21 

Để B = 3n + 2 \(⋮\)11 - 5n <=> 5B  \(⋮\)11 - 5n

Do -3(11 - 5n) \(⋮\)11 - 5n => 21 \(⋮\)11 - 5n

=> 11 - 5n \(\in\)Ư(21) = {1; -1; 3; -3; 7; -7; 21; -21}

Lập bảng : 

11-5n 1 -1 3 -3 7 -7 21 -21
  n 2 12/5(ktm)8/5(ktm)14/5(ktm)4/5(ktm)18/5(ktm)-232(ktm)

Vậy ...

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 8 2016 lúc 19:57

Ta có:3n+1 chia hết cho 11-2n

=>3n+1chia hết cho -(2n-11)

=>3n+1 chia hết cho 2n-11

=>2.(3n+1) chia hết cho 2n-11

=>6n+22 chia hết cho 2n-11

=>6n-33+33+22 chia hết cho 2n-11

=>3.(2n-11)+55 chia hết cho 2n-11

=>55 chia hết cho 2n-11

=>2n-11=Ư(55)=(1,5,11,55)

=>2n=(12,16,22,66)

=>n=(6,8,11,33)

 

Lê Thị Thục Hiền
18 tháng 12 2016 lúc 10:29

Ta có 3n+1 chia hết cho 11-2n

-->3n+1 chia hết cho -(2n-11)

-->3n+1 chia hết chi 2n-11

-->3(2n-11)-2(3n+1)chia hết cho 2n-11

6n-33-6n+2 chia hết cho 2n-11

(6n-6n)-(33+2)chia hết cho 2n-11

35 chia hết cho 2n-11

-->2n-11 thuộc Ư(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

Ta có bảng sau:

2n-11-115-57-735-35
2n101216618446-24
n56839223-12
kết luậnchọnchọnchọnchọnchọnchọnchọnloại

Vậy n={5;6;8;3;9;2;23}thì 3n+1 chia hết cho 11-2n

Chúc bạn luôn luôn học tốt nha!hihiToán lớp 6

 

Nguyễn Minh Chi
Xem chi tiết
vu thi hoai bang
21 tháng 12 2020 lúc 12:33

biết rồi

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
Xem chi tiết
Punny Punny
22 tháng 7 2016 lúc 18:03

a, n-4 chia hết n-4

=>2(n-4)chia hết n-4

hay 2n-4 chia het n-4

vì 2n-1 chia het n-4

Nên (2n-1)-(2n-4) chia hết cho n-4

do đó  3 chia hết n-4

hay (n-4) thuộc ước của 3 là 3;1

+, n-4=3

n=7

+,n-4=1

n=5

Vậy n = 7;5

 

Punny Punny
22 tháng 7 2016 lúc 18:13

b, Có 3n chia hết 5-2n

=>2.3n chia hết 5-2n

 hay 6n chia hết 5-2n

vì 5-2n chia hết 5-2n

nên 3(5-2n) chia hết 5-2n

do đó 15-6n chia hết 5-2n

Suy ra 6n+(15-6n) chia hết 5-2n

hay 15 chia hết 5-2n

nên (5-2n) thuộc ước của 15 là 15;5;3;1

Xét +, 5-2n=15

2n =-10

n=-5(loại vì n thuộc N)

+, 5-2n =5

2n=0 

n=0(TM)

+, 5-2n=1

2n=4

n=2 (TM)

+,5-2n=3

2n=2

n=1(TM)

Vậy n=0;1;2

Thu An
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
17 tháng 10 2015 lúc 17:26

n + 5 : hết cho n - 2

=> n - 2 + 7 : hết cho n - 2

=> 7 : hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { 1 ; 7} tự tính n

2n + 9 : hết cho n + 1

=> (2n+9) - 2(n+1) : hết cho n + 1

=> 7 : hết cho n + 1

tương tự câu 1

2n + 1 : hêt cho 6-n

=> (2n+1) + 2(6 - n) : hết cho 6 - n

=> 13 : hết cho 6 - n

tương tự câu 1,2

3n + 1 : hết ccho 11 - 2n

=> 2(3n + 1) + 3(11-2n) : hết cho 11 - 2n

=> 35 : hết cho 11 - 2n

tượng tự 1,2,3

3n + 5 : hết cho 4n + 2

=> 4(3n+5) - 3(4n+2) : hết cho 4n + 2

=> 14 : hết cho 4n + 2 

tương tự 1,2,3,4