Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Mạnh Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 1 lúc 19:09

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(a,b)$. Khi đó, đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $BCNN(a,b)=dxy$

Theo bài ra: $d+dxy=19$

$\Rightarrow d(1+xy)=19$

Do $d, 1+xy$ đều là số tự nhiên nên có 2 TH xảy ra:

TH1: $d=1, 1+xy=19\Rightarrow d=1, xy=18$

Do $ƯCLN(x,y)=1$ nên $(x,y)=(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(dx, dy) +(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

b,c bạn làm tương tự theo hướng của câu a nhé.

Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết

ƯCLN(a,b)=24

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=24x\\b=24y\end{matrix}\right.\)

Ta có: a+b=120

=>24x+24y=120

=>x+y=5

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(5;0\right);\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;120\right);\left(120;0\right);\left(24;96\right);\left(96;24\right);\left(48;72\right);\left(72;48\right)\right\}\)

mà a,b là các số nguyên tố

nên \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

help me
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

help me
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 12:50

loading...

2:

a: \(126⋮x;144⋮x\)

=>x thuộc ƯC(126;144)

mà x lớn nhất

nên x=UCLN(126;144)=18

b: 121 chia x dư 1

=>121-1 chia hết cho x

=>120 chia hết cho x(1)

183 chia x dư 3

=>183-3 chia hết cho 3

=>180 chia hết cho x(2)

Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(120;180\right)\)

mà x lớn nhất

nên x=ƯCLN(120;180)=60

c: 240 và 384 đều chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(240;384\right)\)

=>\(x\inƯ\left(48\right)\)

mà x>6

nên \(x\in\left\{8;12;16;24;48\right\}\)

 

Nguyễn Thanh Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Ánh
22 tháng 2 2015 lúc 17:50

Bạn tìm ƯCLN ( a, b ) bằng thuật toán Ơclit sẽ ra là 9

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Hằng Phạm
1 tháng 1 2016 lúc 20:37

ƯCLN ( 123456789 ; 987654321 ) = 1 
 

Ngô Văn Nam
1 tháng 1 2016 lúc 20:37

Ta có:123456789=32 . 13717421
        987654321=32 . 172 . 379721
Suy ra: ƯCLN(123456789;987654321)=3^2=9

Cao Phan Tuấn Anh
1 tháng 1 2016 lúc 20:43

ai tick cho mik đến 260 thì mik tick cho cả đời

☣Hoàng Huy☣
Xem chi tiết

a) U7CLN ( 123456789 ; 987654321 )

123456789 = 32 . 13717421

987654321 = 32 . 172 . 379721

=> ƯCLN ( 123456789 ; 987654321 ) = 32 = 9

b) Vì 1 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 chia hết cho 9 nên a và b là những số chia hết cho 9

Mặt khác : a + b + 1111111110 = ( 1010 - 10 ) : 9

Và 10b + a = 999999999 = 1010 - 1

Từ đó : b - 8a = 9

Vỉ UCLN ( a ; b ) = 9

Ta có : ƯCLN ( a ; b ) , BCNN ( a ; b ) = ab

Mặt khác :    a : 9 = 13717421 = 11 . 1247038 + 3 = 11x + 3

Và b = 11y + 5

Vậy số dư khi chia BCNN ( a ; b ) cho 11 là 4

Khách vãng lai đã xóa
☣Hoàng Huy☣
1 tháng 11 2019 lúc 17:43

thank you

Khách vãng lai đã xóa