Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không Tên
Xem chi tiết
Trần Trang
Xem chi tiết
Momozono Nanami
Xem chi tiết
vũ tiền châu
27 tháng 8 2018 lúc 21:48

Áp dụng BĐT Bu-nhi-a, ta có \(\left(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{z+x}\right)^2\le3\left(2x+2y+2z\right)=6\)

=> A\(\le\sqrt{6}\)

dấu = xảy ra <=> x=y=z=1/3

Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2021 lúc 16:11

\(4\le\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{y}+1\right)\le\dfrac{1}{4}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}+2\ge4\)

\(\Rightarrow2\le\sqrt{x}+\sqrt{y}\le\sqrt{2\left(x+y\right)}\Rightarrow x+y\ge2\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2021 lúc 21:39

Trước hết áp dụng BĐT: \(ab\le\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2\)

Ta có: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{y}+1\right)\le\dfrac{1}{4}\left(\sqrt{x}+1+\sqrt{y}+1\right)^2\)

Mà \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{y}+1\right)\ge4\Rightarrow\dfrac{1}{4}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+2\right)^2\ge4\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+2\right)^2\ge4^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}+2\ge4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge2\)

Lại áp dụng tiếp: \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

Ta được: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\le\sqrt{2\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2\left(x+y\right)}\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge2\)

Bình phương lên: \(2\left(x+y\right)\ge4\Rightarrow x+y\ge2\)

Phần cuối chắc là hoàn toàn cơ bản rồi

Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
fan FA
13 tháng 8 2016 lúc 13:56

1. Đặt x = √2.cosα và y = √2.sinα (với α trên [0,3π/2]) 
Ta có: P = 4√2(sinα + cosα)(1 - sinαcosα) - 6sinαcosα 
Đặt t = sinα + cosα = √2.sin(α + π/4) có |t| ≤ √2, nên sinαcosα = (t^2 - 1)/2 
suy ra P = -2√2.t^3 - 3t^2 + 6√2.t + 3. 
Đến đây bạn áp dụng P' = 0 rồi xét các gtrị cực trị. 

2. Đặt x = cosα và y = sinα (với α trên [0,3π/2]) 
Biến đổi P = (6sin2α + cos2α + 1) / (3 + sin 2α - cos 2α) 
Mặt khác lại có (cos2α)^2 + (sin 2α)^2 = 1. 
Ta áp dụng P' = 0 tiếp.

Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Thiên An
15 tháng 7 2017 lúc 15:45

Theo đề ta suy ra  \(y\le1-3x\)

\(\Rightarrow\sqrt{xy}\le\sqrt{x\left(1-3x\right)}\)

Ta có  \(A=\frac{1}{x}+\frac{1}{\sqrt{xy}}\ge\frac{1}{x}+\frac{1}{\sqrt{x\left(1-3x\right)}}\ge\frac{1}{x}+\frac{1}{\frac{x+\left(1-3x\right)}{2}}=\frac{2}{2x}+\frac{2}{-2x+1}\)

\(=2\left(\frac{1}{2x}+\frac{1}{-2x+1}\right)\ge2.\frac{\left(1+1\right)^2}{2x-2x+1}=8\)

Vậy  \(A\ge8\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x=1-3x=y\\\frac{1}{2x}=\frac{1}{-2x+1}\\3x+y=1\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=y=\frac{1}{4}\)

shunnokeshi
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
22 tháng 12 2018 lúc 16:03

\(VT=\frac{\sqrt{x}}{x^2+y+2y\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{y}}{y^2+x+2x\sqrt{y}}\le\frac{\sqrt{x}}{2x\sqrt{y}+2y\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{y}}{2y\sqrt{x}+2x\sqrt{y}}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{2\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}=\frac{1}{2\sqrt{xy}}\)

Có \(2=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{xy}}=\frac{2}{\sqrt{xy}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2\sqrt{xy}}\le\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(VT\le\frac{1}{2}\) ( đpcm ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2=y\\y^2=x\\\frac{1}{x}=\frac{1}{y}\end{cases}\Leftrightarrow x=y}\)

...