Làm cho mình 17 câu đầu với
làm cho mình câu 15 16 17 18 giúp mình với
mn ơi làm hộ mình câu này với,ai làm xong đầu tiên mình tick cho(mình cần gấp :<)
- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam
- Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường xích đạo
- Kinh tuyến Đông là kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến Tây là kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến Nam là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
Làm giúp mình câu 17 với mk cần gấp lắm!!!!!!!!
a) \(S\)
+ do 1 NTHH tạo nên là S
+ trong phân tử có 1S
+ \(PTK=32\left(đvC\right)\)
b) \(BaCl_2\)
+ do 2 NTHH tạo nên là Ba và Cl
+ trong phân tử có 1Ba và 2Cl
+ \(PTK=137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
c) \(NaCl\)
+ do 2 NTHH tạo nên là Na và Cl
+ trong phân tử có 1Na và 1Cl
+ \(PTK=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
d) \(AgNO_3\)
+ do 3 NTHH tạo nên là Ag, N và O
+ trong phân tử có 1Ag, 1N và 3O
+ \(PTK=108+14+3.16=170\left(đvC\right)\)
Giúp em làm câu 16 17 với mn mình cần gấp lắm ạ giúp em với
Trong giờ làm toán 15 phút, cô giáo ra 3 câu hỏi với tỉ lệ độ khó là 1:2:2
(2 câu sau khó gấp 2 lần so với câu đầu tiên). Mình có đồng hồ nên muốn phân chia thời gian phù hợp để làm xong bài tập kịp giờ. Hãy cho mình biết từng câu hỏi làm trong thời gian bao nhiêu phút nhé!
\(\dfrac{C1}{1}=\dfrac{C2}{2}=\dfrac{C3}{2}=\dfrac{C1+C2+C3}{1+2+2}=\dfrac{15}{5}=3\)
Thời gian làm 3 câu theo tỉ lệ: C1: C2: C3 = 3 : 6 : 6
làm cho mình câu đầu để làm mẫu mấy câu sau hihi
1) \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
\(-2x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow2x\le3\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
2) \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa khi:
\(-5x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le0\)
3) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{x}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{0}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\ge0\)
4) \(\sqrt{1+x^2}\)
Mà: \(x^2\ge0\Rightarrow1+x^2\ge1>0\)
\(\sqrt{1-x^2}\) được xác định \(\forall x\)
5) \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{4}{x+3}\ge0\) và \(x+3\ne0\)
Mà: \(4>0\)
\(\Leftrightarrow x+3>0\)
\(\Leftrightarrow x>-3\)
6) \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)
Mà: \(-5< 0\)
\(x^2+6\ge6>0\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{-5}{x^2+6}\le-\dfrac{5}{6}< 0\forall x\)
Biểu thức này không được xác định
7) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{1}{x-1}\ge0;x-1\ne0\)
Mà: 1 > 0
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
8) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{2}{x^2}\ge0;x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne0\)
9) \(\sqrt{x^2-2x+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
10) \(\sqrt{-x^2-2x-1}\)
\(=\sqrt{-\left(x^2+2x+1\right)}\)
\(=\sqrt{-\left(x+1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)
Nên biểu thức không được xác định
11) \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^2-12x+9}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(2x-3\right)^2}}=\dfrac{1}{\left|2x-3\right|}\)
Có nghĩa khi:
\(2x-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\ne3\)
\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)
12) \(\sqrt{x^2-8x+15}\)
\(=\sqrt{x^2-8x+16+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-4\right)^2+1}\)
Mà: \(\left(x-4\right)^2+1\ge1>0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
13) \(\sqrt{x-2}+\dfrac{1}{x-5}\) xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
14) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\) có nghĩa khi:
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x< 5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2\le x< 5\)
15) \(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\)
Làm hộ mình câu 17
Chọn `\bb A`
Chủ ngữ: Con bìm bịp.
Trạng ngữ: bằng giọng trầm ấm.
Vị ngữ: báo hiệu mùa xuân đến.
Câu 34 là lắp án đầu câu đó nha mọi người . mọi người làm giúp mình với nha
hãy cho biết tích của 100 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 17 có tận cùng là bao nhiêu chữ số 0.
giải cách làm ra hộ mình với. đang cần gấp.
Theo đầu bài ta có:
\(17\times18\times19\times...\times116\)(đến 116 vì từ 17 đến 116 có tất cả 100 chữ số) (100 - 1 + 17)
Từ 17 đến 20 có tất cả 1 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 21 đến 30 có tất cả 2 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 31 đến 40 có tất cả 2 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 41 đến 50 có tất cả 2 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 51 đến 60 có tất cả 2 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 61 đến 70 có tất cả 2 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 71 đến 80 có tất cả 3 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 81 đến 90 có tất cả 2 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 91 đến 100 có tất cả 3 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 101 đến 110 có tất cả 2 chữ số 0 ở tận cùng
Từ 111 đến 116 có tất cả 1 chữ số 0 ở tận cùng
Vậy có tất cả số chữ số 0 ở tận cùng là
1 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 3 + 2 + 3 + 2 + 1 = 22
Đáp số: 22 chữ số
Các bạn làm dùm mình câu 17 câu 18 và câu 19 nha