Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 12 2015 lúc 11:11

Gọi  d = (A=3n+5 ;B=2n+3) => A ; B chia hết cho d

=> 2A -3B = 2(3n+5) - 3(2n+3) = 6n  +10 - 6n -9  =1 chia hết cho d

=> d =1

Vậy (A;B) =1

Hoàng Thị Thanh Thư
9 tháng 12 2015 lúc 11:15

chung mik la mih ngu nhatv 

Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 1 2015 lúc 10:11

Gọi ƯCLN 2 số trên là a

2n+1 chia hết cho a=> 3(2N+1)chia hết cho a=> 6n+3 chia hết cho a(1)

 3n+1chia hết cho a=>2(3N+1)chia hết cho a=>6N+2 chia hết cho a(2)

tỪ (1) VÀ (2), TA CÓ (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=>a=1

vậy n+1 va 3n+1(n la so tu nhien) la hai so nguyen to cung nhau

 

ngô thu giang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
16 tháng 10 2015 lúc 11:02

Nói đúng rồi Mai Nguyễn Bảo Phương

Nguyễn Ngọc Quốc Anh Wfx...
Xem chi tiết
Cần 1 cái tên
4 tháng 12 2016 lúc 10:14

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Hồng Ngọc Anh
2 tháng 12 2017 lúc 18:45

Ta có 2n+1 =6n+3

3n+2=6n+4

gọi d là ước của 6n+3 và 6n+4

Ta có (6n+3)-(6n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

vậy 2n+1 vafn+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết
Mavis
2 tháng 12 2015 lúc 21:12

gọi d là UCLN ( 3n+5, 2n+3 )

=>3n+5 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d

=>2.(3n+5) chia hết cho d

=>3.(2n+3) chia hết cho d

=>6n+10 chia hết cho d

=>6n+9 chia hết cho d

=>6n+10-(6n+9) = d

=>6n+10-6n-9 =d

=>      1         = d

=> 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Phương Nhung Ngô Nguyễn
Xem chi tiết
Donald
17 tháng 11 2019 lúc 19:26

gọi d là ƯC(2n + 3; 3n + 4)

=> 2n + 3 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d

=> 3(2n + 3) ⋮ d và 2(3n + 4) ⋮ d

=> 6n + 9 ⋮ d và 6n + 8 ⋮ d

=> 6n + 9 - 6n - 8 ⋮ d

=> 1 ⋮ d 

=> d = + 1

=> 2n + 3 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Phương 0ke
17 tháng 11 2019 lúc 19:30

Gọi UCLN (2n+3;3n+4) = d

=> 2n+3 chia hết cho d

=> 3n+4 chia hết cho d

=> 2n+3.3+3.3 chia hết cho d

=> 3n.2+4.2 chia hết cho d

=> 6n+9-6n+8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
17 tháng 11 2019 lúc 19:30

2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN(2n+3;3n+4) = d ( d Thuộc N*)

=> 2n+3 Chia hết cho d => 3.( 2n + 3 ) Chia hết cho d = 6n + 9 Chia hết cho d (1)

     3n+4 Chia hết cho d => 2.( 3n + 4 ) Chia hết cho d = 6n + 8 Chia hết cho d (2)

từ  (1) và (2)

=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) ] Chia hết cho d

<=>                1          Chia hết cho d

Mà d Thuộc N*

=> d = 1

Vậy 2n + 3 và 3n + 4  là 2 số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Doãn Vạn Xuân
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:09

b) gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 5)

--> 3(2n + 3) và 2(3n + 5) chia hết cho d

--> (6n + 10) - (6n + 9) chia hết cho d

--> 1 chia hết cho d

--> d = 1

--> 2n + 3 và 3n + 5 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:06

a: Vì n+2 và n+3 là hai số tự nhiên liên tiếp

nên n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Rin Huỳnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:08

a) Gọi d = ƯCLN(2 + n; 3 + n)

--> (3 + n) - (2 + n) chia hết cho d

--> 1 chia hết cho d

--> d = 1

--> 2 + n và 3 + n nguyên tố cùng nhau

Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Trương Minh Tiến
25 tháng 11 2017 lúc 20:09

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=a (a thuộc N*)

=> 2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a

=> 3(2n+1) chia hết cho a; 2(3n+1) chia hết cho a

=> 6n+3 chia hết cho a; 6n+2 chia hết cho a

=> (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a

=> (6n-6n)+(3-2) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1 

=> UWCLN(2n+1;3n+1)=1

=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Vậy với mọi n thì 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
12 tháng 12 2017 lúc 21:36

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=a (a thuộc N*)
=> 2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a
=> 3(2n+1) chia hết cho a; 2(3n+1) chia hết cho a
=> 6n+3 chia hết cho a; 6n+2 chia hết cho a
=> (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a
=> (6n-6n)+(3-2) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
=> UWCLN(2n+1;3n+1)=1
=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
Vậy với mọi n thì 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

chúc bn hok tốt @_@