cho p1 và p2 là 2 số nguyên tố liên tiếp.chứng minh rằng \(\frac{p_1+p_2}{2}\) là hợp số
Cho \(p_1>p_2\)là 2 SNT lẻ liên tiếp.Chứng minh rằng:\(p_1+p_2:2\)là hợp số.
cho p1>p2 là hai số nguyên tố lẻ liên tiếp.Chứng tỏ rằng (p1+p2 )/2 là hợp số
Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.
Hoặc:
p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)
Vậy (p1+p2)/2 là hợp số
Cho P1 và P2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp (P1 > P2)
Chứng minh rằng P1 + P2 chia 2 là hợp số
Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.
Hoặc:
p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)
Vậy (p1+p2)/2 là hợp số
ta có :
số chia hết cho 2 phải là số chẵn
số nào chia cho 2 cũng có thương là số chẵn ( khác 2 )
=> (P1 + P2 ) : 2 = SỐ CHĂN CHIA HẾT 2 => SỐ ĐÓ CÓ TRÊN 2 ƯỚC
=> ĐPCM
Vì p1 và p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp => p1+p2 > 3 +5 = 8 và p1 + p2 chia hết cho 2
=>( p1+p2) :2 > 4 và p1+p2) :2 chia hết cho 2
=>( p1+p2) :2 là hợp số
=> đpcm
cho 2 số nguyên tố liên tiếp p1 và p2 biet p1 lon hon p2 . Chứng minh p1+p2/2 là hợp số (p1,p2 lớn hơn 2)
Cho p1>p2là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp .Chứng minh \(\frac{p_1+p_2}{2}\)là hợp số
cho a,b là hai số nguyên tố lẻ liên tiếp.
Chứng minh rằng (a+b) : 2 là hợp số
Giải:
Ta có: (a+b) : 2 ; a và b là nguyên tố lẻ niên tiếp
Vì tổng của 2 số lẻ luôn luôn là số chẵn nên (a+b) : 2
=> (a+b) : 2 là hợp số.
Chúc bạn học tốt!
cho p1,p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp .CMR số (p1+p2):2 là hợp số
Vì p1; p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp (p1< p2) nên p1 + 2 = p2 (1)
Thay (1) vào biểu thức (p1 + p2) /2 ta có:
(p1 + p2) /2
= (p1 + p1 + 2) /2
= (2p1 + 2) /2
= 2(p1 + 1) /2
= p1 + 1
Vì p1 là số lẻ nên p1 + 1 là số chẵn
Mà chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
=> p1 + 1 hay (p1 + p2) /2 là hợp số
cho P1;P2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp
CMR: \(\frac{P1+P2}{2}\)là hợp số
< = > Nếu P1 chia 4 dư 1 thì P2 chia 4 dư 3
< = > Nếu P1 chia 4 dư 3 thì P2 chia 4 dư 1
< = > P1 + P2 chia hết cho 4
< => (P1 + P2) / 2 chia hết cho 2
< = > Là hợp số
=> ĐPCM
Vì lẻ + lẻ = chẵn
nên P1 + P2 : 2
mà số nguyên tố lẻ bắt đầu từ 3
mà ( 3 + 5 ) : 2 = 4
Vậy ( P1 + P2 ) : 2 là hợp số
Cho p1>p2 là hai số nguyên tố lẻ liên tiếp. C/m (p1+p2) : 2 là hợp số