Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
ha xuan duong
Xem chi tiết

Câu 13:

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(BM\cdot BA=BH^2\)

=>\(BM\cdot6=3,6^2\)

=>BM=2,16(cm)

Xét ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\)

=>\(AN\cdot8=4,8^2\)

=>AN=2,88(cm)

ΔABN vuông tại A

=>\(AB^2+AN^2=BN^2\)

=>\(BN^2=2.88^2+6^2=44,2944\)

=>\(BN=\sqrt{44,2944}=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}\left(cm\right)\)

Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN=4,8(cm)

Xét ΔMBN có \(cosBMN=\dfrac{MB^2+MN^2-NB^2}{2\cdot MB\cdot MN}\)

\(=\dfrac{4,8^2+2,16^2-\dfrac{27684}{625}}{2\cdot4,8\cdot2,16}=\dfrac{-10368}{625}:\dfrac{2592}{125}=-\dfrac{4}{5}\)

=>\(sinBMN=\sqrt{1-\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2}=\dfrac{3}{5}\)

Xét ΔBMN có \(\dfrac{NB}{sinBMN}=2R\)

=>\(2R=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{5}\sqrt{769}\)

=>\(R=\dfrac{\sqrt{769}}{5}\)

=>Chọn A

 

Bình luận (0)
Thành Danh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 9:09

13:

\(=\dfrac{1}{sin\left(\dfrac{pi}{33}\right)}sin\left(\dfrac{pi}{33}\right)\cdot cos\left(\dfrac{pi}{33}\right)\cdot cos\left(\dfrac{2pi}{33}\right)\cdot cos\left(\dfrac{4pi}{33}\right)\cdot cos\left(\dfrac{8pi}{33}\right)\cdot cos\left(\dfrac{16pi}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{sin\left(\dfrac{pi}{33}\right)}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot sin\dfrac{2}{33}pi\cdot cos\left(\dfrac{2}{33}pi\right)cos\left(\dfrac{4}{33}pi\right)\cdot cos\left(\dfrac{8}{33}pi\right)\cdot cos\left(\dfrac{16}{33}pi\right)\)

\(=\dfrac{1}{sin\left(\dfrac{pi}{33}\right)}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot sin\dfrac{2}{33}pi\cdot cos\left(\dfrac{2}{33}pi\right)cos\left(\dfrac{4}{33}pi\right)\cdot cos\left(\dfrac{8}{33}pi\right)\cdot cos\left(\dfrac{16}{33}pi\right)\)\(=\dfrac{1}{sin\left(\dfrac{pi}{33}\right)}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot sin\dfrac{4}{33}pi\cdot cos\left(\dfrac{4}{33}pi\right)\cdot cos\left(\dfrac{8}{33}pi\right)\cdot cos\left(\dfrac{16}{33}pi\right)\)

\(=\dfrac{1}{sin\left(\dfrac{pi}{33}\right)}\cdot\dfrac{1}{8}\cdot sin\dfrac{8}{33}pi\cdot cos\left(\dfrac{8}{33}pi\right)\cdot cos\left(\dfrac{16}{33}pi\right)\)

\(=\dfrac{1}{sin\left(\dfrac{pi}{33}\right)}\cdot\dfrac{1}{16}\cdot sin\dfrac{16}{33}pi\cdot cos\left(\dfrac{16}{33}pi\right)\)

\(=\dfrac{1}{sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)}\cdot\dfrac{1}{32}\cdot sin\dfrac{32}{33}pi\)

=1/32

10:

\(=\dfrac{1}{2}\left[cos100+cos60\right]+\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos100+cos20\right]\)

=cos100+1/2*cos20+1/4

6:

sin6*cos12*cos24*cos48

=1/cos6*cos6*sin6*cos12*cos24*cos48

=1/cos6*1/2*sin12*cos12*cos24*cos48
=1/cos6*1/4*sin24*cos24*cos48

=1/cos6*1/8*sin48*cos48

=1/cos6*1/16*sin96

=1/16

 

Bình luận (0)
vô danh
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{x+13}{x+2}\)  (đk \(x\) ≠ -2)

Em cần làm gì với biểu thức này?

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Đặng Quốc Đạt
21 tháng 3 2022 lúc 21:38

câu 8.D

câu 13.C

câu 15.C

câu 16 ko biết

câu 17.A

câu 20.D

Bình luận (0)
nguyễn phan thảo nguyên
Xem chi tiết
01.Lê Phan Bảo Anh
20 tháng 12 2022 lúc 21:39

13.A

14.B

15.A

Bình luận (0)
#Blue Sky
20 tháng 12 2022 lúc 21:41

13, A
14, C
15, A

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
20 tháng 12 2022 lúc 21:44

13. A

14. B

15. A

Bình luận (0)
Candy Dâu
Xem chi tiết
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 21:42

Lời giải:

$y=ax+b$ đi qua điểm $A(2;-1)$ khi: $y_A=ax_A+b$

$\Leftrightarrow -1=2a+b(1)$

Gọi $I$ là giao điểm của $y=ax+b$ và $y=2x-4$. Vì $I\in Oy$ nên $x_I=0$

$I\in (y=2x-4)$ nên $y_I=2x_I-4=2.0-4=-4$

Vậy $I$ có tọa độ $(0;-4)$

$I\in (y=ax+b)$ nên: $y_I=ax_I+b$

$\Leftrightarrow -4=a.0+b\Rightarrow b=-4(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow b=-4; a=\frac{3}{2}$

 

Bình luận (0)