CH3-CH2-C(CH3)2-C ba gạch CH
tên chất này là gì ạ giúp mình với
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2; CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3; CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án A
Các chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2, CH3-CH=CH-CH3
Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3 -CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Các chất đó là : CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2;
CH3 -CH=CH-CH3.
Đáp án A.
hidrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 đung nóng thu được CO2 và một xeton
A. (CH3)C=CH-CH3
B.(CH3)2CH-CH=CH2
C. CH2=C(CH3)-CH2-CH3
D. CH2=CH-CH2-CH3
thầy xem giúp em với ạ.
R-CH(R')=CH2 + KMnO4/H2SO4 \(\rightarrow\) R-CO-R' + HCOOH
Sau đó: HCOOH bị oxy hóa thành CO2 + H2O
=> B
Trong dãy các chất:
CH2=CH – CH3 (a); CH2=CCl – CH2 – CH3 (b);CH3 – CH = CH – CH3(c) ClCH=CH – CH3 (d); CH2=C(CH3)2 (e).
Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3 -CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6), (7).
D. (1), (3), (5), (6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2.
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
1.Ba anken A,B,C đều có công thức C8H16. Khi cho A,B,C tác dụng với O3 rồi khử sản phẩm sinh ra bằng Zn/H+ , nhận thấy :-Chất A cho sản phẩm : CH3-CH2-CHO và CH3-CH2-CH2-CH2-CHO
-chất B cho 1 sản phẩm hữu cơ là aceton : CH3-CH2-CO-CH3
-Chất C cho hỗn hợp 1 andehyd và 1 aceton: CH3-CH2-CH2-CH2-CHO và CH3-CO-CH3
VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ TÊN CHẤT A,B,C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2. Ba anken A,B,C đều có công thức C7H14. Khi cho A,B,C tác dụng với O3 rồi khử sản phẩm sinh ra bằng H2O2/H+ , nhận thấy :
-Chất A cho 2 acid hữu cơ : CH3-COOH và CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
-chất B cho 2 aceton : CH3-CH2-CO-CH3 và CH3-CO-CH3
-Chất C cho 1 ceton và 1 acid: CH3-CO-CH3 và CH3-CH2-CH2-COOH
VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ TÊN CHẤT A,B,C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
3. Bốn anken A,B,C,D đều có công thức C5H10. Khi cho tác dụng với O3 rồi khử sản phẩm sinh ra bằng Zn nhận thấy A cho sản phẩm hữu cơ là CH3CH2CH=O và CH3CHO , B cho sản phẩm là CH3CHO và CH3COCH3, C cho một hốn hợp HCHO và CH3-CH2-CH2-CHO , còn D cho hốn hợp sản phẩm CH3COCH2CH3. Viết công thức cấu tạo và đọc tên của A,B,C,D