Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhìn Là Chó
Xem chi tiết
Trà My
9 tháng 7 2017 lúc 8:38

Đặt d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1) chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d; 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản 

Trà My
8 tháng 7 2017 lúc 23:07

Bài 1:

\(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-25^3.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^3.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3.7\right)^3+5^9.2^3.7^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-5^6.7^4}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}=\frac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^2\left(3^4+1\right)}-\frac{5^6.7^3\left(5^4-7\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}=\frac{3^2.2}{82}-\frac{618}{5^3.9}\)

\(=\frac{9}{41}-\frac{206}{375}=\)

Trà My
9 tháng 7 2017 lúc 8:31

Bài 2:

\(\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

Để \(\frac{6n+99}{3n+4}\) nguyên thì \(\frac{91}{3n+4}\) nguyên <=> 91 chia hết cho 3n+4

<=>3n+4 \(\inƯ\left(91\right)=\left\{-91;-13;-7;-1;1;13;17;91\right\}\)

<=>3n\(\left\{-95;-17;-11;-5;-3;9;13;87\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-\frac{95}{3};-\frac{17}{3};-\frac{11}{3};-\frac{5}{3};-1;3;\frac{13}{3};29\right\}\)

n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{3;29\right\}\)

Cao Phuc
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
20 tháng 6 2020 lúc 20:19

gọi UCLN ( 14n+ 3 ; 21n +5 ) là d

=> 14n+ 3⋮d và 21n +5⋮d

=> 42n + 9⋮d và 42n + 10⋮d

=> 42n + 10 - (42n + 9) ⋮ d

=> 42n + 10 - 42n - 9⋮ d

=> 1⋮ d

=> p/s ...là phân số tối giản

Não Gà
20 tháng 6 2020 lúc 20:47

1) Để phân số \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là PSTG thì

ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}

Gọi d là UC của 14n+3 và 21n+5

⇒14n+3⋮d

21n+5⋮d

⇒3(14n+3)⋮d

2(21n+5)⋮d

⇒42n+9⋮d

42n+10⋮d

⇒42n+9-(42n+10)⋮d

⇒42n+9-42n-10⋮d

⇒-1⋮d

⇒d={1, -1)

⇒ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}

Vậy phân số................

2)\(\text({\frac{1}{4}.x+\frac{3}{4}.x})^{2}\)=\(\frac{5}{6}\)

\(\text((\frac{1}{4}+\frac{3}{4}).x)^2=\frac{5}{6}\)

\(\text{(1x)}^2\)=\(\frac{5}{6}\)

⇒x=....(mình ko tính dc)

Vậy x∈ϕ

3) A=\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)

=\(\frac{3.8.15...899}{4.9.16...900}\)

=\(\frac{1.3.2.4.3.5...29.31}{2.2.3.3.4.4...30.30}\)

=\(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}.\frac{3.4.5....31}{2.3.4...30}\)

=\(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)

=\(\frac{31}{60}\)

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 15:33

vì bài dài quá nên mình làm từng bài 1 nhé

1. Ta thấy : \(\frac{1}{n^3}< \frac{1}{n^3-n}=\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\left[\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]\)

Do đó : 

\(B< \frac{1}{2}.\left[\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]< \frac{1}{2}.\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)

Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 15:36

2.

Nhận xét : \(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

Do đó : 

\(A=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}=\frac{2.3...\left(n+1\right)}{1.2...n}.\frac{2.3...\left(n+1\right)}{3.4...\left(n+2\right)}=\frac{n+1}{1}.\frac{2}{n+2}< 2\)

Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 15:38

3.

Nhận xét ; \(1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

Do đó : \(B=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}...\frac{\left(n-1\right)n\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

Rút gọn được : B = \(\frac{1}{n}.\frac{n+2}{3}>\frac{1}{3}\)

Ngô Đức Chính
Xem chi tiết
Hattori Heiji
19 tháng 1 2019 lúc 20:12

sai đề bài

Nguyễn Linh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 9:47

Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

pham ngoc linh
Xem chi tiết
tran hoang dang
10 tháng 2 2017 lúc 15:39

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết