Những câu hỏi liên quan
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 10 2015 lúc 19:56

PT <=> (2015x - 2014)= (2x - 2)3 + (2013x - 2012)3

<=> (2015x - 2014)3 = (2x - 2 + 2013x - 2012). [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]

<=>    (2015x - 2014)= (2015x - 2014). [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]

<=> (2015x - 2014).[ (2015x - 2014)2 -  [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]] = 0 

<=> 2015.x - 2014 = 0 hoặc (2015x - 2014)2 -  [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2] = 0 

+) 2015x - 2014 = 0 => x = 2014/2015

+) (2015x - 2014)2 -  [(2x-2)- (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2] = 0

<=> [(2x - 2) + (2013x - 2012)]2 - (2x - 2)+ (2x - 2).(2013x - 2012) - (2013x - 2012)= 0 

<=> 3. (2x - 2).(2013x - 2012) = 0 

<=> 2x - 2 = 0 hoặc 2013x - 2012 = 0 

<=> x = 1 hoặc x = 2012/2013

Vậy....

Bình luận (0)
phantuananh
Xem chi tiết
Tran Van Dat
24 tháng 1 2016 lúc 9:13

?

Bình luận (0)
aoki reka
24 tháng 1 2016 lúc 9:14

khó

Bình luận (0)
Cô Nàng Cá Tính
24 tháng 1 2016 lúc 10:30

mik ko bít phantuananh a

Bình luận (0)
Dưa Hấu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 5 2015 lúc 16:54

Nhận xét: Tổng các hệ số của phương trình bằng 0 => phương trình có 1 nghiệm là 1

=> vế trái có nhân tử (x - 1)

pt <=> (x4 - 1 ) + (2015x3 - 2015x2) - (2015x - 2015)  = 0

<=> (x-1)(x+1).(x2 + 1) + 2015x2(x - 1) - 2015.(x - 1) = 0

<=> (x - 1).[(x+1).(x2 + 1) + 2015x2 - 2015] = 0

<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x2 - 1)] = 0

<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x - 1)(x+1)] = 0

<=> (x -1).(x+1).(x2 + 1 + 2015x - 2015 ) = 0  

<=> x - 1 = 0 hoặc  x+ 1 = 0 hoặc x2 + 1 + 2015x - 2015  = 0

+) x - 1 = 0 <=> x = 1

+) x + 1 = 0 <=> x = -1

+) x2 + 1 + 2015x - 2015 = 0 <=> x2 + 2015x - 2014 = 0 

<=> x2 +2.x. \(\frac{2015}{2}\) + \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\) - \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\)   - 2015 = 0

<=> \(\left(x-\frac{2015}{2}\right)^2=\frac{2015^2+4030}{2}\)

<=>  \(x-\frac{2015}{2}=\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\) hoặc \(x-\frac{2015}{2}=-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)

<=> \(x=\frac{2015}{2}+\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)hoặc \(x=\frac{2015}{2}-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)

Vậy pt có 4 nghiệm...

Bình luận (0)
Minh Triều
26 tháng 5 2015 lúc 16:56

chính xác nè bạn nhớ sai ruj:

x4+2015x2+2014x+2015=0

<=>x4-x+2015x2+2015x+2015=0

<=>x(x3-1)+2015(x2+x+1)=0

<=>x(x-1)(x2+x+1)+2015(x2+x+1)=0

<=>(x2+x+1)[x(x-1)-2015]=0

<=>(x2+x+1)(x2-x-2015)=0

<=>x2+x+1=0 hoặc x2-x-2015=0

*x2+\(2x.\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)=0 

<=>(x+1/2)2+3/4=0(vô lí)

*x2-\(2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{8061}{4}\)

<=>(x-1/2)2-8061/4=0

<=>(x-1/2)2           =8061/4

<=>x-1/2              =\(\sqrt{\frac{8061}{4}}\)

<=>x                    =\(\sqrt{\frac{8061}{4}+}\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Bla bla bla
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 12 2023 lúc 19:24

Điều kiện: \(x\ge2012;y\ge2013;z\ge2014\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}=\dfrac{\sqrt{4\left(x-2012\right)}-2}{2\left(x-2012\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+x-2012}{2}-2}{2\left(x-2012\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}=\dfrac{\sqrt{4\left(y-2013\right)}-2}{2\left(y-2013\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+y-2013}{2}-2}{2\left(y-2013\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}=\dfrac{\sqrt{4\left(z-2014\right)}-2}{2\left(z-2014\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+z-2014}{2}-2}{2\left(z-2014\right)}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế, ta được:

\(\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}+\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}+\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}\le\dfrac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=2016;y=2017;z=2018\)

Vậy....

Bình luận (0)
Sakamoto Sara
Xem chi tiết
thanh mai trần
28 tháng 2 2018 lúc 11:19
bạn ơi giúp mình trả lời câu này với....mình đang cần gấp..cám ơn nhé
Bình luận (0)
KIM EU JI
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 20:59

pt <=> (x/2012 - 1) + (x+1/2013 - 1) + (x+2/2014 - 1) + (x+3/2015 - 1) + (x+4/2016 - 1) = 0

<=> x-2012/2012 + x-2012/2013 + x-2012/2014 + x-2012/2015 + x-2012/2016 = 0

<=> (x-2012).(1/2012+1/2013+1/2014+1/2015+1/2016) = 0

<=> x-2012 = 0 ( vì 1/2012+1/2013+1/2014+1/2015+1/2016 > 0 )

<=> x=2012

Vậy x=2012

Tk mk nha

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 21:00

Ta có : 

\(\frac{x}{2012}+\frac{x+1}{2013}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2015}+\frac{x+4}{2016}=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x}{2012}-1\right)+\left(\frac{x+1}{2013}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2014}-1\right)+\left(\frac{x+3}{2015}-1\right)+\left(\frac{x+4}{2016}-1\right)=5-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x-2012=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2012\)

Vậy \(x=2012\)

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
K.Hòa-T.Hương-V.Hùng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 1 lúc 19:10

1)

\(\dfrac{x-1}{2014}+\dfrac{x-2}{2013}+\dfrac{x-3}{2012}+...+\dfrac{x-2014}{1}=2014\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2014}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2013}-1\right)+...+\left(\dfrac{x-2014}{1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2015}{2014}+\dfrac{x-2015}{2013}+...+\dfrac{x-2015}{1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2025\right)\left(\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2013}+...+\dfrac{1}{1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2015\)

Vậy \(S=\left\{2015\right\}\)

 

Bình luận (0)
Trương Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
4 tháng 5 2019 lúc 15:18

Đặt \(x-2012=a\Rightarrow x-2014=a-2\)

\(\Rightarrow2x-2026=a+a-2\)

Biểu thức trở thành: \(a^3+\left(a-2\right)^3=\left(a+a-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+\left(a-2\right)^3=a^3+\left(a-2\right)^3+3a\left(a-2\right)\left(a+a-2\right)\)

\(\Leftrightarrow6a\left(a-2\right)\left(a-1\right)=0\)

Đến đây tự làm tiếp nha

Bình luận (0)