Chi tiêu trong gia đình là gì? Thế nào là cân đối thu chi trong gia đình?
Giúp vs ạ!
~ Giúp mk nha ~
( Công nghệ 6 )
1.Chi tiêu trong gia đình là: các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .
2.Những khoản chi tiêu của gia đình là :
- Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
- Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan
- Chi tiêu cho các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn.
3.Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn khác nhau: Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.
4. Để cân đối thu,chi trong gia đình cần:
+ Cân nhắc kĩ lưỡng trước khi chi tiêu
+ Chi tiêu khi cần thiết
+ Chi tiêu cần phải phù hợp với khả năng thu nhập.
Chúc bn học tốt !
- Cân đối các khoản chi tiêu là phải thoả mãn các nhu cầu thiết yếu gia đình và phải có phần tích lũy. (mức độ thoả mãn có thể tăng dần theo mức độ và khả năng thu nhập)
- Phần tích luỹ trong mỗi gia đình là vô cùng cần thiết và quan trọng. Muốn có tích luỹ, ta phải biết cách cân đối thu, chi mà trước hết là phải biết chi tiêu một cách hợp lý.
-Cách tiết kiệm chi tiêu trong sinh hoạt
+ Chi tiêu theo kế hoạch:Chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập
+ Tích lũy ( tiết kiệm):Tiết kiệm chi tiêu hoặc tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình.
Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ?
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: D
Giải thích: Để cân đối thu chi trong gia đình:
+ Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
+ Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
+ Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập – SGK trang 133
làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình
Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
Chi chi tiêu khi thực sự cần thiết
Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập.
Thu chi của gia đình là :
Chi tiêu của gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ ngồn thu nhập của họ .
Nhớ tick cho mk nhé !
bằng cách tiết kiệm các khoản chi nhu cầu
Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình?
Để cân đối thu, chi trong gia đình:
- Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi tiêu.
- Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết.
- Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập.
Câu 19: Cân đối thu, chi là:
⦁ Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình
⦁ Đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gian đình lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.
C. Các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần
D. Tiền để dành được trong 1 năm
Câu 20: Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:
A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính ( món mặn) – Món ăn thêm – Tráng miệng – Đồ uống
D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây
Câu 21: Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?
A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá…
B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống
C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
D. Có từ 4 đến 5 món trở lên
Câu 22: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể:
A.Năng lượng và chất dinh dưỡng
\\ A.Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, béo đường bột
Câu 23. Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. Dễ tiêu hoá
C. Thay đổi cách chế biến D. Chọn đủ 4 món ăn
Câu 24: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:
A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa
C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm
Câu 25. Phương pháp làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều thuộc loại:
A. Rán B. Rang C. Xào D. nấu
Câu 19: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá:
A. Rau muống B. Thịt lợn C. Khoai lang D. Ngô
Câu 20: Nếu cơ thể thiếu chất đạm thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Thiếu năng lượng hoạt động B. Béo phì.
C. Trí tuệ chậm phát triển. D. Bình thường
Câu 21. Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 22: Món tôm chiên xù có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?
A. Món khai vị B. Món chính C. Món nóng D. Món tráng miệng
Câu 23: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 8 tấn chè tươi. Bán chè được giá 25.000 đồng/1 kg. Tính số tiền thu được từ việc bán chè tươi?
A. 7200000 đồng B. 73000000 đồng C. 200000000 đồng D. 50000000 đồng
Câu 24: Công thức ngâm hành tây, cà chua đúng :
A. 2 muỗng giấm + 2 muỗng đường. B. 2 muỗng giấm + 1 muỗng đường
C. 1 muỗng giấm + 1 muỗng đường. D. 1 muỗng giấm + 3 muỗng đường.
Câu 25: Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:
A. Học tập B. Du lịch C. Khám bệnh D. Gặp gỡ bạn bè
Câu 26: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm?
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 27: Ngũ cốc, bánh mì, mật ong, trái cây,... là nguồn cung cấp:
A. Vitamin B. chất đường bột C. chất đạm D. chất béo
Câu 28: Trong bữa ăn, 100g thịt có thể được thay thế bằng gì để vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng?
A. 100g cá B. 100g giá đỗ C. 160g trứng D. 100g gạo
Câu 29: Món ăn không sử dụng nhiệt là?
A. Thịt quay B. Nem nướng C. Rau muống xào D. Kim chi
Câu 30: Xôi được làm chín bằng phương pháp?
A. Đồ B. Kho C. Nướng D. Nấu
Câu 19: Cân đối thu, chi là:
⦁ Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình
⦁ Đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gian đình lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.
C. Các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần
D. Tiền để dành được trong 1 năm
Câu 20: Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:
A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính ( món mặn) – Món ăn thêm – Tráng miệng – Đồ uống
D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây
Câu 21: Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?
A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá…
B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống
C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
D. Có từ 4 đến 5 món trở lên
Câu 22: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể:
A.Năng lượng và chất dinh dưỡng
\\ A.Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, béo đường bột
Câu 23. Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. Dễ tiêu hoá
C. Thay đổi cách chế biến D. Chọn đủ 4 món ăn
Câu 24: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:
A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa
C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm
Câu 25. Phương pháp làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều thuộc loại:
A. Rán B. Rang C. Xào D. nấu
Câu 19: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá:
A. Rau muống B. Thịt lợn C. Khoai lang D. Ngô
Câu 20: Nếu cơ thể thiếu chất đạm thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Thiếu năng lượng hoạt động B. Béo phì.
C. Trí tuệ chậm phát triển. D. Bình thường
Câu 21. Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 22: Món tôm chiên xù có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?
A. Món khai vị B. Món chính C. Món nóng D. Món tráng miệng
Câu 23: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 8 tấn chè tươi. Bán chè được giá 25.000 đồng/1 kg. Tính số tiền thu được từ việc bán chè tươi?
A. 7200000 đồng B. 73000000 đồng C. 200000000 đồng D. 50000000 đồng
Câu 24: Công thức ngâm hành tây, cà chua đúng :
A. 2 muỗng giấm + 2 muỗng đường. B. 2 muỗng giấm + 1 muỗng đường
C. 1 muỗng giấm + 1 muỗng đường. D. 1 muỗng giấm + 3 muỗng đường.
Câu 25: Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:
A. Học tập B. Du lịch C. Khám bệnh D. Gặp gỡ bạn bè
Câu 26: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm?
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 27: Ngũ cốc, bánh mì, mật ong, trái cây,... là nguồn cung cấp:
A. Vitamin B. chất đường bột C. chất đạm D. chất béo
Câu 28: Trong bữa ăn, 100g thịt có thể được thay thế bằng gì để vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng?
A. 100g cá B. 100g giá đỗ C. 160g trứng D. 100g gạo
Câu 29: Món ăn không sử dụng nhiệt là?
A. Thịt quay B. Nem nướng C. Rau muống xào D. Kim chi
Câu 30: Xôi được làm chín bằng phương pháp?
A. Đồ B. Kho C. Nướng D. Nấu
Câu 6. Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý điều gì khi bảo quản, sơ chế và chế biến món ăn?
Câu 7. Thế nào là bữa ăn hợp lí? Nêu quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình.
Câu 8. Thế nào là cân đối thu – chi? Nếu ở một gia đình có tổng các khoản chi lớn hơn tổng thu nhập sẽ xảy ra hậu quả gì? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?
Câu 6:
Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi bảo quản và sơ chế:
1.Thịt ,cá
+ Không để rồi, bọ bâu vào.
+ Giữ thịt,cá ở nhiệt độ thích hợp để bảo quản lâu dài.
+ Không ngâm rửa thịt,cá sau khi cắt thái vì chất khoáng và sinh tố sẽ dễ bị mất đi
2. Rau, củ,quả,đậu,hạt tươi
+ Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo
+ Rau,củ,quả tươi sống nên gọt vỏ trước khi ăn
3. Đậu,hạt khô,gạo
+ Phơi khô
+ Cho vào chum,vại để cất giữ
Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi chế biến món ăn:
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố
+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều
+ Không nên hâm lại thức ăn quá nhiều lần
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1
Câu 7:
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cần có đủ các yếu tố:
+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
+ Điều kiện tài chính
+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng
+ Thay đổi món ăn
Câu 7: Làm tiếp:
Quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình:
+ Xây dựng thực đơn
+ Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn
+ Chế biến món ăn
+ Trình bày bàn và thu dọn sau khi ăn
Công nghệ 6 nhé ai nhanh mk tik
câu 1 thu nhập của gia đình là gì ? Các nguồn thu nhập của gia đình ? Em hãy lấy VD của gia đình trong 1 tháng ?
câu 2 Chi tiêu của gia đình là gì ?Các khoản chi tiêu ? Lấy VD về chi tiêu ở gia đình em trong 1 tháng
câu 3 Thực đơn là gì ? các nguyên tắc khi xây dựng thực đơn ? LấyVD 2 thực đơn ( bữa hàng ngày , cỗ )
ai nhanh mk tik 3 tik nhé mk cần gấp lắm
câu 1 thu nhập của gia đình là gì ? Các nguồn thu nhập của gia đình ? Em hãy lấy VD của gia đình trong 1 tháng ?
Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Có 2 loại thu nhập:
+ Thu nhập bằng tiền
+ Thu nhập bằng hiện vật
Em sẽ làm các công việc theo sức của mình, tiết kiệm chi tiêu để góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D. Đáp án A, B, C đúng
Đáp án: D
Giải thích: Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là:
+ Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
+ Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
+ Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập - SGK trang 129