Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tri Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Sherry
7 tháng 4 2017 lúc 16:32

Xét các dạng của n trong phép chia cho 2 và 3

2k  , 2k+1

3p, 3p+1. 3p+2

Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 1 2017 lúc 14:50

a)\(VT=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+...+\frac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\right]=\frac{1}{3}\left[\frac{3n+2}{2\left(3n+2\right)}-\frac{2}{2\left(3n+2\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\cdot\frac{3n}{6n+4}=\frac{n}{6n+4}=VP\)

Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2017 lúc 15:28

b) Ta có: \(\frac{5}{3.7}+\frac{5}{7.11}+...+\frac{5}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\right)\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{4n-1}-\frac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{4n+3}{12n+9}-\frac{3}{12n+9}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{4n}{12n+9}\)

\(=\frac{5n}{12n+9}\)

( sai đề )

Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
Lightning Farron
27 tháng 1 2017 lúc 13:39

a)\(VT=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+...+\frac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}=\frac{3n+2}{2\cdot\left(3n+2\right)}-\frac{2}{2\cdot\left(3n+2\right)}\)

\(=\frac{3n+2-2}{6n+4}=\frac{3n}{6n+4}=VP\)

Lightning Farron
27 tháng 1 2017 lúc 13:43

chết phần a quên nhân vs 1/3

Lightning Farron
27 tháng 1 2017 lúc 14:07

b)\(VT=\frac{5}{3\cdot7}+\frac{5}{7\cdot11}+...+\frac{5}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\)

\(=\frac{5}{4}\left[\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+...+\frac{4}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\right]\)

\(=\frac{5}{4}\cdot\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{4n-1}-\frac{1}{4n+3}\right]\)

\(=\frac{5}{4}\cdot\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{4n+3}\right]=\frac{5}{4}\cdot\left[\frac{4n+3}{3\left(4n+3\right)}-\frac{3}{3\left(4n+3\right)}\right]\)

\(=\frac{5}{4}\cdot\left[\frac{4n+3-3}{12n+9}\right]\)\(=\frac{5}{4}\cdot\frac{4n}{12n+9}=\frac{5n}{12n+9}\)

Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Long Truong
24 tháng 2 2017 lúc 18:46

giai bai toan giang (n+3).(n+7) 0 online math lop 6

Phan Thanh Tịnh
24 tháng 2 2017 lúc 18:56

a) d = -9b nên P(3) = 27a + 9b + 3c + d = 27a + 3c ; P(-3) = -27a + 9b - 3c + d = -27a - 3c

=> P(3).P(-3) = (27a + 3c)(-27a - 3c) = -(27a + 3c)2\(\le0\)

b) Để\(A\in Z\)thì\(n+1⋮n^2+2\)nên bội của n + 1 là (n + 1)(n - 1) chia hết cho n2 + 2

\(\Rightarrow n^2+2-3⋮n^2+2\Rightarrow3⋮n^2+2\)\(n^2+2\ge2\)=> n2 + 2 = 3 => n2 = 1 => n = -1 ; 1.Thử lại :

n-11
n + 102
n2 + 233
A0 (chọn)\(\frac{2}{3}\)(loại)

Vậy n = -1

Nguyen Ngoc Minh Ha
Xem chi tiết
Die Devil
29 tháng 9 2016 lúc 10:24

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 10:25

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

Nguyen Ngoc Minh Ha
29 tháng 9 2016 lúc 10:26

Các bạn trả lời được câu nào thì trả lời câu đó, không nhất thiết phải tất cả

Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
hoacomay123
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
17 tháng 2 2020 lúc 11:38

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải 	Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:59

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Khách vãng lai đã xóa