Những câu hỏi liên quan
DAO KIEU VI
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
21 tháng 2 2016 lúc 11:51

\(p=3\Rightarrow2p^2+1=19\)

Nhẩm nhẩm một chút là ra đó bạn

Cái này lớp 6 chứ

I love viet nam
Xem chi tiết
le gia bach
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
2 tháng 11 2017 lúc 9:09

a) Gọi p là số nguyên tố cần tìm.
Nếu p chia hết cho 3 và p là số nguyên tố nên  p = 3.
Ta có \(2p^2+1=19\).
Vậy p = 3 (thỏa mãn).
Nếu p chia cho 3 dư 1, ta có p = 3k + 1. ( k là một số tự nhiên).
\(2p^2+1=2.\left(3k+1\right)^2+1=2\left(9k^2+6k+1\right)+1=18k^2+12k+3\)\(=3\left(6k^2+4k+1\right)\) chia hết cho 3.
Nếu p chia cho 3 dư 2, ta có p = 3k + 2, (k là một số tự nhiên).
\(2p^2+1=2\left(3k+2\right)^2+1=2\left(9k^2+12k+4\right)+1\)\(=18k^2+24k+9=3\left(6k^2+8k+3\right)\) chia hết cho 3.
vậy p = 3 là giá trị cần tìm.
 

Bùi Thị Vân
2 tháng 11 2017 lúc 9:20

b) Dễ thấy p = 2 không phải là giá trị cần tìm.
vậy p là một số nguyên tố lẻ suy ra p có tận cùng là 1, 3, 5, 7.
nếu p có tận cùng là 1 thì \(p^2\) cũng có tận cùng là 1. Suy ra \(4p^2+1\) có tận cùng là 5. (loại)
nếu p có tận cùng là 3 thì \(p^2\) có tận cùng là 9. Suy ra \(6p^2+1\) có tận cùng là 5. (loại)
nếu p có tận cùng là 5 thì  p phải bằng 5. Thay vào ta thấy của \(4p^2+1\) và \(6p^2+1\) đều là các số nguyên tố.
nếu p có tận cùng là 7 thì \(p^2\) có tận cùng bằng 9.  Suy ra \(6p^2+1\) có tận cùng là 5. (loại)
nếu p có tận cùng là 9 thì \(p^2\) có tận cùng bằng 1.  Suy ra \(4p^2+1\) có tận cùng là 5. (loại)
vậy p = 5 là giá trị cần tìm.

coolkid
4 tháng 12 2019 lúc 21:56

Another way !!!

Ta có

\(4p^2+1=5p^2+\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)

\(4\left(6p^2+1\right)=25p^2+\left(p-2\right)\left(p+2\right)\)

Nếu p chia 5 dư 4 hoặc dư 1 thì \(4p^2+1⋮5\)

\(\Rightarrow4p^2+1\) không là số nguyên tố vì luôn lớn hơn 5

Nếu p chia 5 dư 3 hoặc dư 2 thì \(4\left(6p^2+1\right)⋮5\Rightarrow6p^2+1⋮5\) vì \(\left(4;5\right)=1\)

\(\Rightarrow6p^2+1\) không là số nguyên tố vì luôn lớn hơn 5

Khi đó p chia hết cho 5 mà p là số nguyên tố nên p=5 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Tạ Uyển Nhi
20 tháng 1 2016 lúc 21:23

2 nhớ tick đó (ko tick ăn đòn >_<)

nana
Xem chi tiết
Trần Lùn
2 tháng 2 2017 lúc 12:54

ồ , violympic hả bạn !

nana
2 tháng 2 2017 lúc 12:57

ko, đề bài tập về nhà

Tran Thi Dieu Linh
2 tháng 2 2017 lúc 13:17

minh chi giai dc phan a thoi

Thay p=2 ta co p+2=4(loai)

Thay p=3 ta co p+2=5

                       p+4=7(t/m)

neu p la snt >3 thi p co dang :3k+1or 3k+3(noi chung la k hay n gi cung dc ko nhat thiet phai la k ko viet dong trong ngoac vao nha)

neu p=3k+1thi p+2=3k+1+2=3k+3 chia het cho 3 (loai)

neu p=3k+2 thi p+4=3k+2+4=3k+6 chia het cho 3(loai)

vay p=3 thi p+2;p+4 la snt.

ban oi xong roi the thoi ,to chiu hai phan con lai chang nghi dc gi

Pham Van Hung
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
1 tháng 3 2020 lúc 22:07

Gửi bạn nhé, bài này mình đã làm rồi , chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
1 tháng 3 2020 lúc 22:13

p2p2 là số chính phương nên p2p2 chia 7 dư 0,1,2 hoặc 4
- Nếu p2⋮7p2⋮7 thì p⋮7⇒p=7p⋮7⇒p=7 , thay vào thỏa mãn

-Nếu p2p2 chia 7 dư 1 thì 3p2+43p2+4 ⋮7⇒⋮7⇒ trái với đề bài

- Nếu p2p2 chia 7 dư 2 3p2+1⋮7⇒3p2+1⋮7⇒ vô lí

-Nếu p2p2 chia 7 dư 4 2p2−1⋮7⇒2p2−1⋮7⇒ vô lí

Vậy p=7

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
1 tháng 3 2020 lúc 22:58

Xét với p=2 suy ra 3p2+4 = 3.4+4=16 ( 16 là hợp số) nên p=2  (loại)

Với p=3 suy ra 2p 2+3=2.9+3=21 ( 21 là hợp số) nên p = 3 ( loại)

Với p = 5 suy ra 2p2-1=2.25-1=49 ( 49 là hợp số ) nên p = 5 (loại)

Với p = 7 suy ra 2p2-1=2.49-1=97 (là số nguyên tố)

                        2p 2+3= = 2.49 + 3 = 101(là số nguyên tố)

                          3p2+4 =3.49+4=151 (là số nguyên tố)

p = 7( thỏa mãn)

Với p > 7: Xét các trường hợp 

+ p=7k+1 suy ra   3p2 +4 = 147k2+42k+7 chia hết cho 7 và 147k2+42k+7  > 7 nên  3p2 +4  là hợp số 

+ p=7k+2  (các bạn tự thay vào nhé)

+p=7k+3

+ p=7k + 4

p=7k + 5

+ p = 7k+6

Vậy p=7

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị vân anh
Xem chi tiết
nguyễn minh dũng
18 tháng 1 lúc 20:15

p=3

Bách 9A
Xem chi tiết
Bellion
25 tháng 10 2020 lúc 12:24

       Bài làm :

Xét 3 trường hợp :

Trường hợp 1: p= 3

⇒2.p+ 1= 7

2.p+ 5= 11 ( thỏa mãn)

Trường hợp 2 : p= 3.k+ 1

⇒ 2.p+ 1= 2. ( 3.k+ 1) + 1= 6.k+ 2+ 1= 6.k+ 3= 3. (2.k+ 1) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

⇒ Loại

Trường hợp 3 : p= 3.k+ 2

⇒ 2.p+ 5= 6.k+ 4+ 5= 6.k+ 9= 3. (2.k+ 3) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

⇒ Loại

Vậy p= 3

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)