Những câu hỏi liên quan
Dương Võ
Xem chi tiết
Vu Le
Xem chi tiết
Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 9:10

Tham khảo:

Câu 1:

có vị trí phía Đông giáp thành phố Thái Nguyên, phía Nam giáp thị xã Phổ Yên và thành phố Sông Công, phía Tây và phía Bắc giáp huyện Đại Từ. Hồ nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 16 km về phía tây. Từ thành phố Thái Nguyên đi qua xã Tân Cương (một xã nổi tiếng với cây chè), sẽ thấy hồ Núi Cốc hiện ra trước mắt. Đây là một vùng du lịch sinh thái gắn với nhiều huyền thoại

Hồ Núi Cốc nguyên là một đoạn của sông Công, một trong các chi lưu của sông Cầu chảy vòng quanh một ngọn núi đất có tên là núi Cốc. Đập Núi Cốc được khởi công xây dựng đầu năm 1972 nhưng do Không quân Mỹ mở chiến dịch Linebacker I đánh phá trở lại miền Bắc Việt Nam nên công trình bị đình hoãn đến đầu năm 1973 mới tái khởi động. Tháng 10 năm 1978, một trận lũ lịch sử trên sông Công có lưu lượng 3.000 mét khối/giây, gấp gần 4 lần lưu lượng xả thiết kế của cửa xả chính và làm vỡ hai vai đập. Công trình Đập Núi Cốc hoàn thành phần đầu mối vào năm 1979 và hoàn thành toàn bộ vào năm 1982.

Đập Núi Cốc thuộc hạng A là hạng đập đất đắp không có lõi chống thấm (theo phân hạng của Bộ Thủy Lợi, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn). Công trình gồm 1 đập chính và 7 đập phụ. Đập chính có cao trình 27m, dài 480m, là loại đập tràn có cửa xả kiểu máng phun với lưu lượng xả tối đa 850 mét khối/giây. Thân đập được làm bằng đắt đắp, đầm hỗn hợp thủ công và đầm lăn cơ giới hạng nhẹ. 7 đập phụ cũng là đập đất đắp không có lõi chống thấm, cao 12,5m. Từ năm 1999, đập được xây thêm 2 khoang xả tràn có lưu tốc xả 585 mét khối/giây. Tổng chiều dài các kênh dẫn dòng cấp I cung cấp nước cho hạ lưu dày 72 km từ cửa cống rộng 195 m. Đập Núi Cốc tạo ra Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nước trung bình 25 km vuông, ở thời điểm lũ tối đa là 32 km vuông; độ sâu 46,2 m, thời điểm cường lũ tối đa là dung tích toàn bộ 175,5 triệu mét khối, dung tích hữu ích 168 triệu mét khối. Hồ-đập Núi Cốc cùng các công trình phụ trợ tạo thành hệ thống thủy lợi Núi Cốc có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 12 nghìn ha lúa thuộc bốn huyện, thành phố phía nam tỉnh Thái Nguyên và khu công nghiệp Thái nguyên với lưu lượng 30 mét khối/giây; cung cấp nước phục vụ đời sống dân sinh của cư dân thành phố Thái Nguyên với lưu lượng 7,2 mét khối/giây. Tổng lượng nước do Hồ Núi Cốc cung cấp cho Thái Nguyên đạt từ 40 triệu đến 70 triệu mét khối/năm. Trong một số năm hạn hán, Hồ Núi Cốc còn còn tiếp nước cho hệ thống thủy nông Sông Cầu (Bắc Giang) khoảng 30 triệu đến 50 triệu mét khối/năm. Hệ thống thủy lợi Hồ Núi Cốc cũng có tác dụng cắt lũ cho vùng hạ lưu sông Công; chăn nuôi thủy sản và kết hợp du lịch.

Nguyễn Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Hạnh
8 tháng 11 2023 lúc 20:52

chắc là ko có

Nguyễn Ngọc Phương Thảo
8 tháng 11 2023 lúc 20:55

giúp mình với

Nguyễn Ngọc Phương Thảo
8 tháng 11 2023 lúc 20:59

mình cảm ơn bạn Dương Thị Mỹ Hạnh

Camelier
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 3 2022 lúc 20:28

Lê Lợi được rùa thần cho mượn gươm thần để giết giặc

ý nghĩa : chi tiết thể hiện rõ ràng niềm khát khao của nhân dân đối với một đất nước độc lập , tự do và khát khao muốn đánh đuổi giặc .

Lê Phương Mai
28 tháng 3 2022 lúc 20:28

Chi tiết kì ảo : Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Ý nghĩa : nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta và sự đoàn kết, muốn đất nước tự do, độc lập, khát vọng đánh đuổi giặc của nhân dân ta. 

9- Thành Danh.9a8
28 tháng 3 2022 lúc 20:26

rùa gắm gươm sau đó biến mất khỏi hồ

đinh đức kiên
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
11 tháng 10 2018 lúc 9:19

1. Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên:

- Nguồn gốc của các vị thần:

+ Lạc Long Quân vốn nòi Rồng, sống dưới nước, thạo mọi phép thần thông và hay trừ yêu tinh giúp dân.

+ Âu Cơ vốn nòi Tiên, con cháu Thần Nông, sống trên cạn...

- Cuộc gặp gỡ và kết hôn kì lạ: Âu Cơ nghe phương Nam có nhiều hoa thơm cỏ lạ nên nên đi thăm thú. Gặp Lạc Long Quân và bén duyên. Hai người tự nhiên đính ước và kết hôn với nhau. Trở thành vợ chồng.

- Cuộc sinh nở thần kì: Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng. Bọc trứng nở ra trăm người con. 50 trai. 50 gái. Không cần bú mớm nuôi nấng tự lớn vổng thành những người đẹp đẽ, khỏe mạnh.

- Cuộc chia tay thần kì: 50 người con theo cha xuống biển. 50 người con theo mẹ lên non. Chia nhau cai quản các phương. Khi nào có việc thì gọi để giúp đỡ nhau.

2. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo:

- Thể hiện trí tưởng tượng của nhân dân, cha ông ta từ thời xưa.

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc ta: chúng ta đều là con cháu của Rồng, Tiên => nguồn gốc cao quý.

- Thể hiện ước mơ của nhân dân về sự đoàn kết, thống nhất của dân tộc: vì cùng sinh ra từ một mẹ nên là một đại gia đình, thống nhất tộc người, đoàn kết trong công cuộc dựng nước và giữ nước.

Ngô Thanh Tùng
23 tháng 2 2023 lúc 22:24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
12 tháng 9 2018 lúc 9:08

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

TRƯƠNG MINH 	TRÍ
5 tháng 10 2020 lúc 20:24

bạn giúp tôi trả lời câu :

hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với

cảm ơn

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Quỳnh Anh
16 tháng 4 2023 lúc 16:45

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

!!!yhaomunh¡¡¡
Xem chi tiết
!!!yhaomunh¡¡¡
25 tháng 10 2021 lúc 21:14

ai làm đầy đủ mik tich nha

 

 

minh nguyet
25 tháng 10 2021 lúc 21:17

Yếu tố kì ảo: chim thần, hòn đảo vàng.

Phương Trần
11 tháng 1 2022 lúc 15:36

Yếu tố kì ảo

- Chi tiết con chim thần:

+ Biết nói tiếng người, hiểu tiếng người.

+ Biết ững xử như con người: ăn khế, thả vàng

=>Chi tiết con chim thần giúp cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và lôi cuốn, đồng thời thực hiện chức năng ban thưởng cho nhân vật tốt và trừng phạt nhân vật xấu.

- Chi tiết hòn đảo thần:

+ "Chim bay mãi, bay mãi mới đến..." gợi ra ko gian kì ảo.

+ Trên đảo toàn đá trắng, đá xanh, đá đỏ, đá ngũ sắc... toàn những thứ đá trong như thủy tinh, đầy màu sắc và hổ phách đủ các màu. Có hang sâu và rộng, ngoài cửa có nhiều vàng và kim cương.

=> Câu chuyện trở nên hấp dẫn và lôi cuốn bởi màu sắc thần bí, huyền diệu

 

dan linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
13 tháng 1 2022 lúc 15:16

A

Lê Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 15:16

A

Good boy
13 tháng 1 2022 lúc 15:17

A

đây là shin lầy
Xem chi tiết
kinbed
3 tháng 1 2021 lúc 11:31

câu 1:

nội dung: Thánh Gióng là hình tượng anh hùng với ý chí và sức mạnh bảo vệ đất nước vừa thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về hòa bình.

nghệ thuật: Xây dựng thành công hình tượng người anh hùng Thánh Gióng với những chi tiết kì ảo hấp dẫn, li kì.

câu 2:

 Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

câu 3:

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

- Sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai). Thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười.

- Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.

- Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.

- Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.

- Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.

- Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.

- Khi dẹp xong giặc, Gióng và ngựa sắt từ từ ba lên trời.

- Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...

câu 4:

Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới. Mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sức mạnh và tinh thần của Thánh Gióng năm xưa.

Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, tinh thần đoàn kết tập thể, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao.  

mời bạn tham khảo banhqua!